TIN TỨC-SỰ KIỆN

Nông sản Campuchia vào Việt Nam: Thị trường khuấy động?

Ngày đăng: 29 | 08 | 2006

Từ 1/9 tới, 40 mặt hàng nông sản chủ lực của Campuchia được phép nhập vào thị trường Việt Nam với thuế suất ưu đãi tuyệt đối là 0%, và không hạn ngạch (ngoại trừ gạo và thuốc lá). Đây là điều kiện thuận tiện cho hàng nông sản Campuchia, nhưng lại là thách thức đối với hàng nông sản trong nước.

Từ 1/9 tới, 40 mặt hàng nông sản chủ lực của Campuchia được phép nhập vào thị trường Việt Nam với thuế suất ưu đãi tuyệt đối là 0%, và không hạn ngạch (ngoại trừ gạo và thuốc lá). Đây là điều kiện thuận tiện cho hàng nông sản Campuchia, nhưng lại là thách thức đối với hàng nông sản trong nước. |Sự xuất hiện của 40 mặt hàng nông sản chủ lực Campuchia trên thị trường, không nhiều thì ít sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của nông dân Việt Nam, vì hai nước láng giềng và có nền sản xuất nông nghiệp khá giống nhau. Theo ông Phan Thế Ruệ, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Chính phủ đã cân nhắc rất nhiều trước khi quyết định cấp thuế xuất ưu đãi tuyệt đối và không hạn ngạch cho hàng nông sản Campuchia. Quan hệ phát triển giữa hai nước giúp nông dân Campuchia có điều kiện tiêu thụ nông sản hàng hoá của mình. Việc xuất nhập khẩu hàng hoá nông sản Campuchia sẽ diễn ra tại 17 cửa khẩu của hai nước.

http://saigon.vnn.vn

NỘI DUNG KHÁC

Mở cửa thị trường bán lẻ: Ai được, ai mất? (Kỳ II)

25-8-2006

Các tập đoàn bán lẻ nước ngoài cũng có những trở ngại nhất định
Người tiêu dùng Việt Nam chỉ bắt đầu làm quen với các kênh phân phối hiện đại từ năm 1995, khi một siêu thị nhỏ Citimart khai trương tại thành phố Hồ Chí Minh và năm 1998, khi siêu thị Big C đầu tiên mở cửa tại Đồng Nai.

Giải mã thị trường mía đường

24-8-2006

Năm 2006, giá đường đã tăng trên phạm vi cả nước do sản lượng mía và sản lượng đường đều giảm. So với năm ngoái, giá mía đã cao gấp 1,8 lần và giá đường đã tăng cao gần gấp 2 lần. Để đáp ứng nhu cầu trong nước, Bộ Thương mại đã cấp phép nhập khẩu khoảng 300 ngàn tấn đường cho các doanh nghiệp đầu mối. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm, do giá đường diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp nhập khẩu khá cầm chừng.

Mở cửa thị trường bán lẻ: Ai được, ai mất?(kỳI)

23-8-2006

Ngày 31/5/2006 tại thành phố Hồ Chí Minh, đàm phán song phương với Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã kết thúc. Theo cam kết, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, các nhà cung cấp dịch vụ của Hoa Kỳ sẽ tiếp cận thị trường Việt Nam một cách dễ dàng hơn và sẽ được hưởng quy chế đãi ngộ quốc gia trên nhiều lĩnh vực như bảo hiểm

Giá gạo thế giới sẽ tăng gấp đôi

22-8-2006

Mặc dù sản lượng gạo thế giới tăng kỷ lục trong năm nay nhưng giá sẽ tăng gấp đôi trong vòng hai năm tới, theo dự đoán của Tập đoàn Quản lý hàng hóa Diapason (Thụy Sĩ). Chuyên gia Roland Jansen nói diện tích canh tác lúa của Trung Quốc, nước tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, đang thu hẹp vì đô thị hóa.

Khoa học và Công nghệ với tăng trưởng kinh tế

21-8-2006

Các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nghèo trong đó có Việt Nam đang đứng trước một thực trạng rất mâu thuẫn: Do bị tụt hậu về khoa học kỹ thuật và công nghệ nên các nước này phải nhập khẩu các thành quả khoa học kỹ thuật và công nghệ từ các nước phát triển để phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội trong nước.

Cơ hội đóng góp của nhân tài cho Nông nghiệp nông thôn Việt Nam

16-8-2006

Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD)  đang cải cách mạnh trở thành cơ quan tham mưu cho Bộ NN7PTNT trong công tác hoạch đinh chiến lược và chính sách. Thông qua dự án Tăng cường năng lực do Quỹ Ford tài trợ Viện phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, áp dụng kỹ thuật nghiên cứu tiên tiến.

Nhãn lồng Hưng Yên trên đường xây dựng thương hiệu.

16-8-2006

Sáng ngày 11 tháng 8 năm 2006, tại khách sạn Melia Hà Nội đã diễn ra “ Hội nghị khách hàng: “Củng cố chuỗi giá trị Nhãn lồng Hưng Yên”. Tham dự hội nghị có TS. Đặng Kim Sơn (Viện CS&CL PTNN NT), ông Trần Việt Hùng ( Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ-Bộ KHCN), bà Angelia (cố vấn GTZ), ông Vũ trọng Bình (GĐ Trung tâm Phát triển nông thôn-Viện CS&CL)

Thử thách gay gắt của ngành chăn nuôi

15-8-2006

Nguy cơ mất dần thị trường trong nước. Nhìn vào 2 mặt hàng chiến lược của ngành chăn nuôi là thịt bò và thịt heo, có thể thấy rõ những nguy cơ này. Chăn nuôi heo dù có những bước cải thiện, tiếp cận với công nghệ của thế giới, năng suất có tăng lên, nhưng nhìn chung vẫn còn thấp hơn so với khu vực.

Đầu tư và doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn (Kỳ II)

11-8-2006

Đầu tư nông nghiệp, nông thôn

Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn (ở đây cũng được hiểu là cho nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản), cũng như các khu vực kinh tế-xã hội khác, có thể phân chia thành ba nguồn chính: 1) Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước (KV1); 2) Vốn đầu từ từ khu vực ngoài quốc doanh (KV2); 3) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (KV3).

Thập kỷ tới sẽ không phải là của riêng Ấn Độ, hay Trung Quốc

10-8-2006

Ngày nay người ta hay nhắc thông điệp đến thế kỷ 21 là thế kỷ của các con rồng Châu Á, với Trung Quốc là hiện thân của quyền lực, kinh tế và chính trị, Trung Quốc và Ấn Độ được đánh giá là ngôi nhà quyền lực của thế giới trong thập kỷ tới. Tuy nhiên, theo phân tích của Giáo Sư Prabhu Guptara

Hậu WTO của ngành Nông nghiệp

9-8-2006

TS. Đặng Kim Sơn: Cần một hướng đi mới
Theo phát biểu của Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển tại Quốc hội (kỳ họp thứ 9), đoàn đàm phán WTO của Chính phủ VN đã cân nhắc các lợi ích trước khi đưa ra các cam kết mở cửa thị trường nông sản, đảm bảo không để xảy ra khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp... Ông có tán thành nhận định trên? Vì sao?

Đầu tư và doanh nghiệp trong nông nghiệp, nông thôn (Kỳ I)

8-8-2006

Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có được một lực lượng doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn (DN NNNT) vững mạnh. Để có được lực lượng DN NNT vững mạnh thì một trong những điều kiện đặt ra là phải thu hút được và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư xã hội cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

©2025 Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp và Môi trường
Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Tel: 04-39722067, Fax: 84-4-39711062, Email: vienclcs@mae.gov.vn