Ngày đăng: 04 | 06 | 2007
Thời gian: 8h00 - 12h00, ngày 07 tháng 06 năm 2007
Địa điểm: Khách sạn Melia Hà Nội, 44B Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
4-6-2007
Ngày 30 tháng 5 năm 2007, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT có Công điện khẩn số 21 BNN/CĐ gửi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các Bộ, ngành về việc khẩn cấp áp dụng các biện pháp đồng bộ phòng, chống bệnh cúm gia cầm
30-5-2007
Qua mô hình quản lý khoa học được coi là tiên tiến hàng đầu thế giới của NEW ZEALAND, chúng ta có thể tìm được phần nào lời giải đáp cho những vấn đề tốn rất nhiều công sức tranh cãi trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách họat động KH&CN ở Việt Nam.
Giáo sư Lý Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu lúa Tư Xuyên (TQ) vừa tới thăm toà soạn NNVN. Ông là chuyên gia hàng đầu về lúa lai ở Trung Quốc, đồng tác giả giống lúa nổi tiếng D.ưu 527 đang được gieo cấy phổ biến tại mièn bắc Việt Nam. Thế nhưng, câu chuyện của chúng tôi với GS Lý Bình lần này không phải việc nghiên cứu, chọn tạo giống lúa lai mà là cơ chế, kinh nghiệm tổ chức, phát triển khoa học nông nghiệp của Trung Quốc.
Trước những khó khăn của các tổ chức khoa học công nghệ thuộc Bộ NN&PTNT trong quát rình thực hiện Nghị định 11, NNVN đã có cuộc trao đổi thẳng thắn với TS Nguyễn Quân, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Khoa học và Công nghệ), thành viên BCĐ đề án 115.
Trong gần 500 cán bộ, nhân viên của Viện Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp (KHKTNN) miền Nam có khoảng 5% “sống khoẻ” và thêm 5% nữa sống khá. Không kể những cây đa, cây đề”, những người “sống khoẻ” phần lớn có độ tuổi trên 45, đều có thu nhập chính từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tư vấn riêng lẻ, mà những hoạt động ấy đều gắn với những lĩnh vực chuyên môn của mình.