Ngày đăng: 02 | 04 | 2009
Bảng 1. Vật tư đầu vào và giá thị trường
Lượng vật tư đầu vào (kg/ha)
Lúa
Chè
Lợn
Phân bón
+ Urea
176.4602
118.476385
+ NPK
426.14
128.8772
+ Sunphat
522.7778
+ Kali
51.86111
+ Phân xanh
63.63636364
50
Giống
1
12
Thức ăn
65
Thuốc thú y
Thuốc bảo vệ thực vật
Lao động
73.5
181.5
13.7142857
Giá vật tư đầu vào (VND/kg)
9120.868553
8140
3531.636704
5064.021164
7138.888889
13000
11464.542
790.3439
984108.2
383928.6
17833.335
8000
4806.36552
330296.3
557781.35
75000
30000
35000
Bảng 1.1 Chi phí vật tư đầu vào
1609470
964398
0
1504972
652637
3732053
674194.4
729561.8
39517.2
383929
214000
520000
4806.37
557781
5512500
5445000
480000
Tổng chi phí
13762751
8043262
1218806
Bảng 2. Vật tư đầu vào và giá xã hội
8283.310889
8258.310889
11452.92669
11427.92669
5756.3517
5731.3517
11527.13253
9732.972466
20865.002
10640
Bảng 2.1 Chi phí vật tư đầu vào
1461675
978415
4880550
1472799
3009293
5731.35
597809.9
9732.97
250380
691600
286149
16191389
8892905
1232935
Bảng 3. Giá xã hội sản phẩm đầu ra
Giá (VND/kg)
4723.046359
3364.586077
32024.02031
Bảng 4. Hệ thống canh tác tối ưu theo giá thị trường và giá xã hội
Cây trồng
Giá thị trường
Giá xã hội
Lúa (ha)
11829510.4
8390141.48
Chè (ha)
2214261.013
3155968.057
Lợn (con)
624593.6145
1037568.053
Bảng 5. Giá trị lợi nhuận của hộ/ha
Giá thị trường:
Doanh thu (VND/ha)
25592261.2
10257522.8
1843400.0
Chi phí khả biến (VND/ha)
13762750.8
8043261.8
1218806.4
Thu nhập (VND/ha)
2214261.0
624593.6
Giá xã hội:
24581530.9
12048873.5
2270503.0
16191389.4
8892905.5
1232935.0
8390141.5
3155968.1
1037568.1
Bảng 6. Hệ số bảo hộ đối với các cây trồng trong hệ thống canh tác
NOPC
1.04
0.85
0.81
NIPC
0.90
0.99
EPC
1.41
0.70
0.60
2-4-2009
4-6-2009
Tính đến ngày 24/06/2009, Quyết định 80 TTg của Thủ tướng Chính phủ về “khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng” vừa tròn 7 năm. Các phương tiện truyền thông thường gọi việc tiêu thụ nông sản qua hợp đồng là “Liên kết 4 nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nước). Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng, tuy nhiên nó dường như không thực hiện được. Vì sao vậy?
21-5-2009
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Quỹ nghiên cứu chính sách vùng cao thuộc Tiểu hợp phần 1, Hợp phần Trung ương, dự án Danida, nhóm các chuyên gia tư vấn thuộc Quỹ nghiên cứu đã tổ chức một chuyến đi thực địa 7 ngày tại các tỉnh Tây Nguyên (từ ngày 4 đến ngày 10/5/2009).
31-3-2009
Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 quy định rõ để công tác quy hoạch có hiệu quả, đạt được mục tiêu phát triển bền vững, công tác đánh giá môi trường chiến lược cần phải được lồng ghép và tiến hành song song với quy trình xây dựng quy hoạch ngay từ những khâu đầu tiên của quy trình đó. Theo đó, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 và đánh giá môi trường chiến lược phải được xây dựng ngay từ giai đoạn lập quy hoạch tỉnh.
30-3-2009
Lào Cai là tỉnh vùng cao Biên giới, nằm giữa vùng Đông bắc và vùng Tây Bắc, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ. Phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía nam giáp tỉnh Yên Bái, phía tây giáp tỉnh Lai Châu, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung quốc với 203 km đường biên giới – vị trí địa lý như vậy tạo cho Lào Cai có những lợi thế phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
30-12-2008
Sau nhiều ý kiến thảo luận, đóng góp, kỳ họp thứ 15 HĐND tỉnh khóa XII đã thông qua Nghị quyết về quy hoạch phát triển cây cao su và chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh (giai đoạn đến năm 2020), với 45 đại biểu tán thành/47 đại biểu có mặt. Ai cũng biết, cao su là loại cây trồng mới, lần đầu tiên đưa vào trồng trên địa bàn tỉnh lại trồng với diện tích lớn, có tác động trực tiếp tới đời sống của người dân nên việc thảo luận, làm rõ hơn những vấn đề còn vướng mắc, tồn tại để chủ trương, chính sách nhanh chóng đi vào cuộc sống, thực sự có lợi cho dân là rất cần thiết. Xin ghi lại một vài ý kiến, những nghĩ suy của đại biểu HĐND tỉnh bày tỏ tại kỳ họp về nghị quyết này.
3-3-2009
Thông tin liên hệ Ban Quản lý dự án ARD SPS
“Cải thiện an ninh lương thực và mức sống của nông dân nghèo vùng cao, đặc biệt là của các dân tộc thiểu số, thông qua cải thiện quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực và bằng kỹ thuật canh tác vùng cao”.
Tuy chỉ giới hạn ở một số các hoạt động mới được bắt đầu bởi BQL đang chờ hướng dẫn tài chính để thực hiện. Các hoạt động sau đã được lên kế hoạch và sẽ được thực hiện ngay sau khi có hướng dẫn tài chính và nguồn vốn được chuyển đến
Ngày 16/11/2007, UBND tỉnh Lào Cai đã có Quyết định số: 3049/QĐ-UBND phê duyệt Dự án “Hỗ trợ phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2007-2012”.
Các hoạt động hỗ trợ tại Tỉnh Đắk Nông bao gồm 4 mảng: (i) Khuyến nông dựa theo nhu cầu, thông tin và đào tạo cho nông dân, (ii) Sản xuất, bảo quản, chế biến và mar-keting, (iii) Lập kế hoạch địa phương và Xây dựng năng lực, và (iv) Hỗ trợ giao đất giao rừng. Ngoài ra, còn có một số hỗ trợ cho các hoạt động chuẩn bị và hỗ trợ kỹ thuật. Hỗ trợ dựa trên nguyên tắc lập kế hoạch từ dưới lên, khuyến nông dựa trên nhu cầu, khuyến nông theo nhóm thông qua các nhóm nông dân sở thích, đào tạo tiểu giảng viên và phương pháp nông dân tập huấn cho nông dân. Bên cạnh đó, hỗ trợ còn nhấn mạnh đến một loạt các vấn đề liên ngành như môi trường, dân tộc, quản lý nhà nước, giới và HIV/AIDS.
17-3-2009
Sáng ngày 17/03/2009, tại hội trường Viện CS & CL PTNNNT, Tiểu phần 1 - Hợp phần Trung ương Dự án “Hỗ trợ Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn (ARD SPS) giai đoạn 2007-2012” đã tổ chức buổi họp nhóm các chuyên gia Tư vấn và Nghiên cứu Quỹ nghiên cứu.