TIN TỨC-SỰ KIỆN

Bảo vệ đất canh tác và tăng cường xây dựng thuỷ lợi

Ngày đăng: 29 | 12 | 2008

Khống chế xây dựng phi nông nghiệp chiếm dụng đất canh tác, bảo đảm tổng lượng đồng ruộng cơ bản không bị giảm, chất lượng không giảm, mục đích sử dụng không thay đổi, và chắc chắn đến từng thửa ruộng từng hộ nông dân. Tập trung trọng điểm xây dựng công trình dẫn nước tháo nước ngoài ruộng, khu vực tưới nước mô hình nhỏ, công trình khu vực không tưới nước chống khô cạn nguồn nước.

Kỳ II:

Nghiêm túc bảo vệ đất canh tác

Khống chế xây dựng phi nông nghiệp chiếm dụng đất canh tác, bảo đảm tổng lượng đồng ruộng cơ bản không bị giảm, chất lượng không giảm, mục đích sử dụng không thay đổi, và chắc chắn đến từng thửa ruộng từng hộ nông dân. Nghiêm cấm hoạt động chiếm dụng đất nông nghiệp đào ao nuôi cá, trồng cây gây rừng và tiến hành các hoạt động phá hoại khác. Chỉnh lý điều lệ thuế chiếm dụng đất canh tác tạm thi hành, nâng cao thuế suất thuế chiếm dụng đất canh tác, nghiêm túc khống chế giảm miễn. Làm tốt quy hoạch lợi dụng tôngt thể đất nông thôn, quy hoạch thông trang, thị trấn, dẫn dắt chỉ đạo nông hộ và nông thôn dùng đất thâm canh. Đẩy mạnh quản lý tập thể dùng đất xây dựng và nền tảng chỗ ở cho nông dân, khích lệ nông thôn triển khai chỉnh lý đất đai và tu sửa thôn trang, thúc đẩy làm mới công nghiệp nông thôn tập trung ở thị xã, nâng cao hiệu suất lợi dụng các loại dùng đất nông thôn. Nhanh chóng thúc đẩy cải cách chế độ trưng thu, trưng dụng đất nông thôn.

Nghiêm túc chắc chắn chính sách nhận thầu đất nông nghiệp

Nhằm vào một số địa phương vẫn tồn tại các vấn đề như tuỳ ý thu đất nông hộ nhận thầu về, ép buộc nông hộ lưu chuyển đất nhận thầu…, các nơi phải tiến hành kiểm tra toàn diện chắc chắn tình hình chính sách nhận thầu lần 2 đối với đất đai, đối với vi phạm pháp luật và chính sách phải kiên quyết uốn nắn và truy cứu trách nhiệm. Phải xử lý ổn thoả tốt đẹp tranh chấp nhận thầu đất đai, kịp thời giải quyết mâu thuẫn, duy trì bảo vệ quyền lợi hợp pháp. Tôn trọng và bảo đảm hộ nông dân có quyền lợi nhận thầu đất và làm sản xuất NN, tôn trọng và bảo đảm quyền nhận thầu đất và tự chủ kinh doanh của nông dân công ra ngoài làm việc. Quyền nhận thầu kinh doanh quay vòng và phát triển quy mô kinh doanh vừa phải, nhất thiết phải làm dưới tiền đề nông hộ tự nguyện, có đền bù theo pháp luật tiến hành, phòng chống theo đuổi phiến diện tập trung đất đai. Các tỉnh, các khu tự trị, thành phố trực thuộc TW nhanh chóng chế định biện pháp thực hiện luật nông thôn nhận thầu đất đai.

Nỗ lực bón thêm phân tăng độ phì của đất

Tài chính trung ương và cấp tỉnh phải tăng phức độ khai thác đầu tư NN tổng hợp, số tiền vốn mới tăng chủ yếu tập trung bố trí dùng cho cải tạo các ruộng sản lượng trung bình hoặc thấp ở các khu vực sản xuất lương thực chính, xây dựng đồng ruộng tiêu chuẩn cao. Làm tốt xây dựng “Công trình đất đai phì nhiêu”, tăng đầu tư, tăng động lực công tác điều tra và giám sát độ phì thổ nhưỡng, nhanh chóng xây dựng hệ thống giám trắc và dự báo cảnh bảo động thái chất lượng đất canh tác toàn quốc, cung cấp chỉ đạo và dịch vụ cho nông dân làm ruộng khoa học. Cải cách phương pháp canh tác truyền thống, phát triển tính bảo hộ canh tác. Mở rộng phương pháp phối chế đo lường đất bón phân, thúc đẩy thực hiện dùng phân hữu cơ tổng hợp và xử lý vô hại hoá, hướng dẫn nông dân bón nhiều phân cho đất, tăng chất hữu cơ thổ nhưỡng.

Nhanh chóng thực hiện xây dựng đồng bộ dựa vào cải tạo tiết kiệm nước làm trung tâm của vùng tưới tiêu mô hình lớn

Tăng mới đầu tư tài sản cố định lấy tiếp tục xây dựng khu tưới tiêu mô hình lớn làm trọng điểm, và không ngừng tăng động lực đầu tư, ra sức làm tốt xây dựng công trình nông thôn, thay mới cải tạo thiết bị điện cũ hỏng, hoàn thiện hệ thống thoát nước. Triển khai tiếp tục thí điểm xây dựng xây dựng đồng bộ hệ thống kênh mương khu vực tưới tiêu. Tiếp tục thúc đẩy làm mẫu tiết kiệm nước tưới tiêu, tại các vùng sản xuất lương thực chính tiến hành xây dựng quy mô hoá. Khu vực có điều kiện phải đẩy nhanh nhịp độ hiện đại hoá thuỷ lợi nông thôn. Khu vực có điều kiện nguồn nước tốt phải kết hợp kết hợp xây dựng đầu mối trọng yếu thuỷ lợi, mở rộng diện tichd tưới tiêu. Khu vực khô hạn thiếu nước phải tích cực phát triển làm nông nghiệp cạn tiết kiệm nước, tiếp tục xây dựng khu vực mẫu làm nông nghiệp cạn. Các địa phương phải tăng cường tính toán lượng nước tưới tiêu, tích cực thực hiện khống chế tổng lượng và quản lý định mức dùng nước. Bắt đầu từ năm 2005, lựa chọn bộ phận khu vực khai thác phát triển thực hiện thí điểm trợ cấp đối với việc mua thiết bị tiết kiệm nước. Tiếp tục làm tốt gia cố bể chứa nước loại trừ dịch bệnh. Nắm bắt tốt xây dựng công trình xử lý nguồn nước cỡ trung bình ở địa phương, dòng chảy sông vừa và nhỏ.

Kiên quyết nắm chắc xây dựng thuỷ lợi đồng ruộng mô hình nhỏ:

Trọng điểm xây dựng công trình dẫn nước tháo nước ngoài ruộng, khu vực tưới nước mô hình nhỏ, công trình khu vực không tưới nước chống khô cạn nguồn nước. Đẩy mạnh động lực xử lý ruộng sản lượng trung bình, thấp do ngấm nước có hại, đất phèn trong các vùng sản xuất lương thực chính. Nhanh chóng xây dựng công trình lợi dụng tập trung tích luỹ nước mưa ở khu vực đồi núi cao và vùng khô hạn thiếu nước. Chính phủ địa phương phải thực sự đảm đương trách nhiệm làm tốt việc xây dựng thuỷ lợi đồng ruộng mô hình nhỏ. Trong khi đồng thời kiên quyết đúng thời gian loại bỏ chế độ lao động tích luỹ công việc và theo đuổi công việc, các địa phương phải tích cực tìm tòi mô hình mới khai triển cơ chế mới, biên pháp mới cơ bản xây dựng thuỷ lợi đồng ruộng. Phải nghiêm túc phân khu vực giới hạn chính sách tăng trách nhiệm của nông dânvà nông dân tự nguyện đầu tư công sức cải thiện điều kiện sinh hoạt sản xuất, phát huy truyền thống tốt tự lực cánh sinh của nông dân, dưới tiền đề tăng cường chính sách dân chủ và quản lý dân chủ, trên nguyên tắc tự nguyện hỗ trợ, chú trọng hiệu quả làm việc, khống chế tiêu chuẩn, quy tắc nghiêm ngặt, hướng dẫn nông dân đầu tư công sức với công trình được lợi trực tiếp xây dựng thuỷ lợi đồng ruộng mô hình nhỏ, nhà nước có hỗ trợ thích đáng đối với nguyên vật liệu cần thiết cho nông dân khởi công xây dựng thuỷ lợi quy mô nhỏ, bộ ngành có liên quan phải nắm bắt nghiên cứu chế định biện pháp cụ thể.

Kiên trì không lơi lỏng làm tốt xây dựng công trình trọng điểm sinh thái

Tiếp tục thực hiện công trình bảo vệ rừng tự nhiên…, hoàn thiện chính sách có liên quan. Công tác trả đất canh tác cho rừng phải quy hoạch khoa học, nổi bật trọng điểm, thúc đẩy vững bước tiến lên, trong khu vực trả đất canh tác cho rừng xây dựng tốt ruộng lương thực tiêu chuẩn cơ bản, đào tạo sản nghiệp đến sau, chắc chắn giải quyết vấn đề kế hoạch sản xuất dài hạn của nông dân, thêm một bước củng cố thành quả trả đất cho rừng. Nắm bắt tốt hệ thống rừng phòng hộ và xây dựng mạng lưới rừng đồng ruộng, vì xây dựng đồng ruộng tiêu chuẩn cao xây dựng lá chắn sinh thái tốt. Chắc chắn làm tốt công trình phòng cát xử lý cát như xử lý bão cát thảo nguyên Kinh Tân (Bắc Kinh, Thiên Tân). Tiếp tục thúc đẩy khai thác tổng hợp vùng núi. Tăng cường thêm bảo vệ và xây dựng thảo nguyên, đẩy nhanh thực hiện công trình loại bỏ chăn nuôi trả lại thảo nguyên, làm tốt xây dựng thủy lợi khu chăn nuôi, tăng cường công tác phòng hỏa hoạn thảo nguyên, rừng già và phòng ngừa xử lý chuột sâu bệnh có hại cho thảo nguyên. Tiếp tục làm tốt công tác bảo vệ đất nước ở lưu vực trọng điểm như Trường Giang, Hoàng Hà…, áp dụng nhiều phương pháp thúc đẩy xử lý tổng hợp tiểu lưu vực như đập chắn bùn… , tăng cường xử lý tổng hợp việc trôi đất, nước ở khu vực gò đồi đất đỏ, vùng đất đen Mạn Cương, Đông Bắc và khu vực thạch mạc hóa Tây Nam. Chắc chắn phòng ngừa xử lý đất canh tác và nước ô nhiễm.

Trích: Văn kiện Trung ương Đảng Trung Quốc năm 2005

(còn nữa)

Liên hệ với người biên dịch và đăng tin:
Dương Thuỳ Linh - duongthuylinh@agro.gov.vn

NỘI DUNG KHÁC

13,5 triệu người đang sống nghèo khổ

25-12-2008

Hơn một năm trước có nhóm chuyên gia nước ngoài đến thăm một gia đình ở huyện Kong Chro, huyện nghèo nhất của tỉnh Gia Lai. Họ rất ngạc nhiên khi phát hiện gia đình tám người này chỉ sống dựa vào 2 hecta đất trồng ngô, sắn và vài con gà mà không có phương tiện kiếm sống nào khác. Như vậy, gia đình người nông dân này khó mà đảm bảo được nhu cầu tối thiểu là ăn uống, chứ đừng nói đến những nhu cầu khác.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 15/12 - 21/12)

23-12-2008

ĐBSCL giá gạo tăng, đặc biệt là giống gạo thơm. Giá lúa gạo ở ĐBSCL hiện tại tăng bình quân khoảng 400 đồng/kg so với đầu tháng 12 do ảnh hưởng từ chính sách thu mua 1 triệu tấn lúa (tương đương 500.000 tấn gạo) của Chính phủ. Cuối tuần trước, giá lúa trung bình ở mức 3.200 đồng/kg. Tại Kiên Giang, gạo tẻ thường tăng 200 đồng/kg từ 5000đồng/kg lên 5200 đồng/kg. Tại Cần Thơ giá gạo tăng 300 đồng/kg từ 7700 đồng/kg lên 8000đồng/kg. Một số loại gạo thơm OM 3536, OMCS 2000,... tăng 500 đồng/kg lên mức 9.300 đồng/kg.

Người dân nông thôn miền núi trong bối cảnh biến động kinh tế vĩ mô 2008

18-12-2008

Hiện nay, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã và đang tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và thị trường nông sản Việt Nam: những tháng đầu năm giá lương thực tăng nhanh đột biến, nhưng đến nay giá lương thực và các nông sản chính đều biến động theo chiều hướng gây bất lợi cho người sản xuất. Người nghèo, đặc biệt là người dân miền núi, tiếp tục đối mặt với các cú sốc và rủi ro.

Bản tin Thị trường và Thương mại thịt & thực phẩm (tuần 1/12- 7/12/2008)

17-12-2008

Trong 2 tháng gần đây, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm mạnh, đẩy nhiều doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi vào thua lỗ do đã nhập hàng từ khi giá cao, trong khi tốc độ tiêu thụ chậm. Vì vậy, giá thức ăn chăn nuôi trong nước hiện vẫn cao so với thời điểm tháng 1/2008, trong khi giá heo hơi hiện xuống thấp ngang giá đầu năm, các trang trại chăn nuôi lớn và các hộ chăn nuôi đã khó càng khó hơn.

Quỹ Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vùng cao: Sáng kiến IPSARD vì sự phát triển NNNTND miền núi

15-12-2008

Ngày 12 tháng 12 năm 2008, tại Thái Nguyên, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội thảo Quỹ Nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân miền núi phía Bắc. Hội thảo thu hút được sự tham gia của các đại biểu cơ quan làm công tác quản lý dân tộc: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, các cán bộ nghiên cứu trong ngành của Đại học Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Dân tộc học, cùng đại diện các nhà quản lý ngành nông nghiệp ở Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu. TS.Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chủ trì Hội thảo.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 08/12 - 14/12)

15-12-2008

Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ổn định, gạo 5% tấm ở mức 410 USD/tấn ; gạo 25% tấm ở mức 310 USD/tấn. Hoạt động kí kết các hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt nam trong tuần qua chững lại do cung gạo chất lượng cao của Việt Nam hạn chế và nhu cầu nhập khẩu giảm. Nhập khẩu gạo tháng 11/2008 ước đạt 250.000 tấn, kim ngạch đạt 119 triệu USD. Như vậy, tổng lượng gạo xuất khẩu 11 tháng đầu năm ước đạt gần 4,3 triệu tấn với kim ngạch đạt 2,7 tỉ USD, giảm gần 4 % về lượng nhưng lại tăng hơn 88 % về giá trị so cùng kì năm 2007.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 1/12 - 7/12)

11-12-2008

Hiện nay, giá lúa trung bình ở một số tỉnh ĐBSCL khoảng 3.000 đồng/kg. Lúa Đông Xuân thu hoạch sớm được các thương lái thu mua nhiều với giá cao, cụ thể giá lúa ướt loại IR 50404 có giá thu mua 2.400-2.700 đồng/kg, lúa khô IR 50404 là 3.400-3.500 đồng/kg.

Kinh nghiệm quốc tế đối với vấn đề tam nông và những bài học cho Việt Nam

10-12-2008

Nhằm tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về vấn đề "Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân", chiều ngày 09/12/2008 tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Viện CS&CL PTNNNT (IPSARD) tổ chức Hội thảo chuyên đề “Kinh nghiệm quốc tế về Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”. Hội thảo có sự trình bày của TS. Jikun Huang, Giám đốc Trung tâm tư vấn Chính sách nông nghiệp Trung Quốc, học viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc; TS. Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện CS&CL PTNNNT và các học giả khác về kinh nghiệm của Trung Quốc và một số nước trên thế giới trong việc giải quyết vấn đề tam nông.

Hội thảo chuyên đề "Kinh nghiệm quốc tế về Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn"

9-12-2008

Hội thảo của Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT.

Miền Bắc khởi động vụ đông xuân 2008-2009

8-12-2008

Bộ NN-PTNT vừa tổng kết SX vụ đông xuân 2007-2008 và triển khai vụ đông xuân 2008-2009 các tỉnh miền Bắc. Có thể nói vụ ĐX 2007-2008 ở miền Bắc diễn ra trong một bối cảnh khó khăn chồng chất.

Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT - tầm nhìn 2020

4-12-2008

Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) tổ chức hội thảo tầm nhìn 2020 nhằm cung cấp thông tin về các định hướng, mục tiêu, tầm nhìn của viện đến 2020. Hội thảo diễn ra sáng ngày 4-12-2008 tại Hà Nội ( Sofitel Plaza, 1 Thanh Niên).

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 20/11 - 26/11)

2-12-2008

Việt Nam mới ký được hợp đồng xuất khẩu 100.000 tấn gạo 5% tấm cho Malaixia với giá bán 460 USD/tấn theo phương thức giao hàng CIF và 1 hợp đồng xuất khẩu bán 60.000 tấn gạo 5% tấm sang Irắc với giá CIF 500 USD/tấn giao hàng tháng 1/2009. Đây là hai hợp đồng gạo có khối lượng và trị giá lớn nhất trong vòng 2 tháng qua.