ẤN PHẨM

Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế tổng thể của ngành hàng lúa gạo

Ngày đăng: 24 | 03 | 2006

Phân tích kinh tế đối với ngành hàng, là một công cụ phân tích chính sách có tính định lượng và tính cụ thể rất cao. Hiên nay phương pháp này đang được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới và bước đầu được thử nghiệm (áp dụng) trong một số ngành ở Việt Nam, song đây là một vấn đề khó, phức tạp. Hơn nữa ở nước ta đang trong quá trình từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường.

Phân tích kinh tế đối với ngành hàng, là một công cụ phân tích chính sách có tính định lượng và tính cụ thể rất cao. Hiên nay phương pháp này đang được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới và bước đầu được thử nghiệm (áp dụng) trong một số ngành ở Việt Nam, song đây là một vấn đề khó, phức tạp. Hơn nữa ở nước ta đang trong quá trình từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường.| Nhưng với 4 phương châm như đã trình bày trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng phương pháp phân tích kinh tế đối với ngành hàng lúa gạo mang tính vận dụng, để rút kinh nghiệm cho các nghiên cứu tiếp theo… Hơn nữa trong khuông khổ phạm vi của một đề tài thường xuyên, kinh phí có hạn, nên tin chắc chưa giải quyết được thoả đáng các vấn đề đặt ra. Song với sự cố gắng của tập thể nhóm nghiên cứu đề tài, chúng tôi phần nào đã mô tả khá rõ nét về ngành hàng và các bước phân tích trên những lược đồ cơ bản nhất và với những gì tập hợp được về mặt số liệu, dự liệu (tuy còn thiếu nhiều …), trong điều kiện khó khăn và thiếu tính hệ thống như hiện nay, là một sự cố gắng để thực hiện các mục tiêu của đề tài.    

            Trên cơ sở làm rõ các khái niệm, thuật ngữ kinh tế trong phân tích ngành hàng và xác định, những nội dung chủ yếu của phương pháp cũng như các bước tiến hành tính toán, phân tích. Đề tài đã rút ra được những kết luận qua phân tích chi phí, tài chính và kinh tế đối với các khâu và của ngành hàng rút ra được những nhận định có cơ sở khoa học và thực tiễn có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm rõ cơ sở khoa học (luận cứ) cho xây dựng chính sách và phân bố nguồn lực trong của ngành luá gạo trong thời gian tới. Qua đó đề tài cũng đã luận giải được những giải pháp chủ yếu về sản xuất và chính sách, nhằm nâng cao hiêu quả giá trị gia tăng của ngành hàng lúa gạo  và những giải pháp mở rộng áp dụng phương pháp phântích kinh tế trogn thời gian tới.

            Đây là một đề tài nghiên cứu có tính thử nghiệm, mở đường cho một hướng nghiên cứu mới trên cơ sở sử dụng các phương pháp có tính định lượng, nên bước đầu khó tránh khỏi những sai sót. Tập thể nhóm nghiên cứu đề tài rất mong nhận được ý kiến đóng góp, để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các kết quả nghiên cứu

NỘI DUNG KHÁC

Nghiên cứu xu thế biến động của những yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất một số nông sản chủ yếu trong 5 năm tới

24-3-2006

Qua nghiên cứu thực trạng biến động, phân tích xu thế biến động, ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố đến giá thành Thóc và Thịt lợn có thể rút ra một số kết luận:
 + Phân bón hoá học và lao động là các yếu tố biến động ảnh hưởng mạnh nhất đến giá thành Thóc, trong đó sự biến động về giá lao động ảnh hưởng rất mạnh. Đối với chăn nuôi lợn thịt thì biến động về giá giống, giá cám tổng hợp và giá lao động là các yếu tố biến động và tác động mạnh nhất.

Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả hàng hoá theo hướng bền vững ở vùng miền núi và trung du phía bắc Việt Nam

24-3-2006

Cây vải là cây trồng có hiệu quả cao ở nước ta. Thị trường vải đã được hình thành và ngày càng mở rộng. Đặc biệt  mấy năm gần đây cây vải phát triển khá mạnh cả về diện tích và sản lượng.
Vải là cây trồng khó tính và tương đối khắt khe với điều kiện ngoại cảnh, song lại là loại cây trồng có khả năng thâm canh rất cao, nếu môi trường sản xuất thuận lợi, thích hợp và thâm canh tốt thì năng suất có thể đạt 5-6 tấn/ha.

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 02-2006

21-3-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Dữ liệu
 

Tin tức

 

Sự kiện nhận định
 

Kinh doanh toàn cầu

 
THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI

Quan h thương mi Trung-M: hai bên cùng có li

Quan h thương mi Đài Loan- Ấn Độ

DỮ LIỆU

TIN TỨC

SỰ KIỆN NHẬN ĐỊNH

Vòng đàm phán Doha T Geneva đến Hng Kông

Chuyên đề phát trin Xã hi tương lai - K II

KINH DOANH TOÀN CẦU

Làn sóng dch chuyn lao động thế gii

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 01-2006

28-2-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

Tin tức

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

10 xu hướng s thay đổi cc din kinh doanh trong nhng năm ti

D liu

 
Tin Tức
 
Chuyên đề phát trin

Xã hi tương lai - K I

Kinh doanh toàn cu

Mô hình t chc ca thế k 21

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 12-2005

23-1-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

S kin và nhn định

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 
Thông tin tham kho

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

Lm phát và kinh nghim kim chế lm phát

D liu

Kinh tế châu á 2005 và trin vng 2006

S kin và nhn định

Bùng n ngành bán l lương thc và thc phm vùng châu á Thái Bình Dương.

Siêu th bùng n các th trường mi ni khu vc Thái Bình Dương: mt s gi ý v thương mi và phát trin. 

Chuyên đề phát trin

Mô hình phát trin ca Hà Lan

Kinh doanh toàn cu

Phân chia khu vc trong chiến lược kinh doanh toàn cu

Thông tin tham kho

Cơ quan tham mưu chính sách

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 11-2005

23-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Tin tức
 
Tư liệu
 
Chuyên đề phát trin và hi nhp
 
Kinh doanh toàn cầu
 
Thông tin tham khảo

Thông tin kinh tế và thương mại

Thương mi nông sn Đông Á

T do hoá ngành dt may Ấn Độ

Tin tức

Trong nước

Thế gii

Tư liệu

S liu thng kê ca Ấn Độ

Chuyên đề phát trin và hi nhp

Đổi mi t chc sn xut trong nông nghip và nông thôn Vit Nam

Kinh doanh toàn cầu

Phng vn các doanh nhân Ấn Độ

Thông tin tham khảo

Th tướng Ấn Độ nói v kế hoch kinh tế

Đưa Ấn Độ tr thành mt trung tâm toàn cu

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 10-2005

4-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 

Tin tức

 

Tư liệu

 

Sự kiện và nhận định

 

Kinh doanh toàn cầu

 

Thông tin tham khảo

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mại

Cạnh tranh toàn cầu năm 2005-2006

 

Tin tức

Trong nước

Thế giới

 
Tư liệu

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2005

 

Sự kiện và nhận định

Triển vọng thị trường đường thế giới

Ngành mía đường Việt Nam và hội nhập quốc tế

Triển vọng và chính sách phát triển ngành mía đường Thái Lan

 

Kinh doanh toàn cầu

Hình ảnh mới về nhà quản lý cấp cao

 

Thông tin tham khảo

Trung Quốc thiếu hụt "Công nhân cổ trắng"

Tác động của các khu vực mậu dịch tự do Asean-Nhật bản, Asean-Hàn quốc đối với nông nghiệp Việt Nam

24-11-2005

Quỹ nghiên cứu MISPA Xu thế tự do hoá thương mại khu vực và song phương đang phát triển nhanh chóng. Đó là hậu quả của việc không tiến triển trong tiến trình tự do hoá thương mại đa phương. Theo thống kê của WTO, tính đến cuối năm 2002, có khoảng 250 FTA được ký kết và thông báo cho WTO, trong đó có khoảng 170 FTA vẫn còn hiệu lực. Còn khoảng 70 FTA nữa sẽ có hiệu lực nhưng chưa thông báo. Dự kiến đến cuối năm 2005, có khoảng 300 FTA có hiệu lực trong thương mại toàn cầu (www.wto.org.).

Ba cơ chế - thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam

5-10-2005

Tác giả: Đặng Kim Sơn Xuất bản: Hà nội, 2004 Giới thiệu: Trong các nghiên cứu kinh tế, xã hội xưa nay, người ta thường coi thị trường và nhà nước là những lực lượng chính thúc đẩy và điều hành sự tiến hoá của xã hội loài người. Các nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây thêm vào vai trò của thể chế với tư cách là quan hệ giữa con người với nhau và làm công cụ của hai lực lượng nhà nước và thị trường. Câu chuyện của cuốn sách này thử nhìn theo một cách khác, nâng mối quan hệ giữa người với nhau trong cộng đồng lên thành một lực lượng ngang hàng với nhà nước và thị trường, nhìn nhận nó như một động lực tham gia thúc đẩy và điều hành sự phát triển xã hội để có thể thêm một hướng suy nghĩ cho vấn đề thú vị và phức tạp này. Nhà nước, thị trường và cộng đồng trong sách này được nghiên cứu như những phương cách điều chỉnh quan hệ xã hội loài người mà không đi sâu vào các nội dung khác như tổ chức, thiết chế,…

©2025 Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp và Môi trường
Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Tel: 04-39722067, Fax: 84-4-39711062, Email: vienclcs@mae.gov.vn