Ngày đăng: 16 | 03 | 2006
Overview of WTO
WTO and the regional trade agreements (RTAs)
The accession of China
The notifications of Viet Nam
Vietnamese agriculture and WTO
The on-going negotiations
WTO agreements regarding Agriculture
Being WTO member
16-3-2006
Hàm hồi quy
Dự báo (Forecasting)
Phân tích rủi ro
Predictive analysis
Lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành chè việt nam
Ma trận phân tích chính sách
POLICY ANALYSIS MATRIX PAM
Phân tích thống kê nhiều chiều ứng dụng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Khóa tập huấn về mô hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệp
Phân tích khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Khái lược lý luận và đối chiếu với Việt Nam
Chuỗi giá trị chè Phân tích chi phí, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị
28-2-2006
Thông tin Kinh tế và Thương mại
Tin tức
Kinh doanh toàn cầu
10 xu hướng sẽ thay đổi cục diện kinh doanh trong những năm tới
Dữ liệu
Xã hội tương lai - Kỳ I
Mô hình tổ chức của thế kỷ 21
23-1-2006
Sự kiện và nhận định
Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế lạm phát
Kinh tế châu á 2005 và triển vọng 2006
Bùng nổ ngành bán lẻ lương thực và thực phẩm vùng châu á Thái Bình Dương. Siêu thị bùng nổ ở các thị trường mới nổi ở khu vực Thái Bình Dương: một số gợi ý về thương mại và phát triển.
Bùng nổ ngành bán lẻ lương thực và thực phẩm vùng châu á Thái Bình Dương.
Siêu thị bùng nổ ở các thị trường mới nổi ở khu vực Thái Bình Dương: một số gợi ý về thương mại và phát triển.
Chuyên đề phát triển
Mô hình phát triển của Hà Lan
Phân chia khu vực trong chiến lược kinh doanh toàn cầu
Thông tin tham khảo
Cơ quan tham mưu chính sách
Thông tin kinh tế và thương mại
Thương mại nông sản Đông Á Tự do hoá ngành dệt may Ấn Độ
Thương mại nông sản Đông Á
Tự do hoá ngành dệt may Ấn Độ
Trong nước Thế giới
Trong nước
Thế giới
Tư liệu
Số liệu thống kê của Ấn Độ
Chuyên đề phát triển và hội nhập
Đổi mới tổ chức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
Phỏng vấn các doanh nhân Ấn Độ
Thủ tướng Ấn Độ nói về kế hoạch kinh tế Đưa Ấn Độ trở thành một trung tâm toàn cầu
Thủ tướng Ấn Độ nói về kế hoạch kinh tế
Đưa Ấn Độ trở thành một trung tâm toàn cầu
4-1-2006
Cạnh tranh toàn cầu năm 2005-2006
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2005
Triển vọng thị trường đường thế giới
Ngành mía đường Việt Nam và hội nhập quốc tế
Triển vọng và chính sách phát triển ngành mía đường Thái Lan
Hình ảnh mới về nhà quản lý cấp cao
Trung Quốc thiếu hụt "Công nhân cổ trắng"
24-11-2005
Quỹ nghiên cứu MISPA Xu thế tự do hoá thương mại khu vực và song phương đang phát triển nhanh chóng. Đó là hậu quả của việc không tiến triển trong tiến trình tự do hoá thương mại đa phương. Theo thống kê của WTO, tính đến cuối năm 2002, có khoảng 250 FTA được ký kết và thông báo cho WTO, trong đó có khoảng 170 FTA vẫn còn hiệu lực. Còn khoảng 70 FTA nữa sẽ có hiệu lực nhưng chưa thông báo. Dự kiến đến cuối năm 2005, có khoảng 300 FTA có hiệu lực trong thương mại toàn cầu (www.wto.org.).
5-10-2005
Tác giả: Đặng Kim Sơn Xuất bản: Hà nội, 2004 Giới thiệu: Trong các nghiên cứu kinh tế, xã hội xưa nay, người ta thường coi thị trường và nhà nước là những lực lượng chính thúc đẩy và điều hành sự tiến hoá của xã hội loài người. Các nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây thêm vào vai trò của thể chế với tư cách là quan hệ giữa con người với nhau và làm công cụ của hai lực lượng nhà nước và thị trường. Câu chuyện của cuốn sách này thử nhìn theo một cách khác, nâng mối quan hệ giữa người với nhau trong cộng đồng lên thành một lực lượng ngang hàng với nhà nước và thị trường, nhìn nhận nó như một động lực tham gia thúc đẩy và điều hành sự phát triển xã hội để có thể thêm một hướng suy nghĩ cho vấn đề thú vị và phức tạp này. Nhà nước, thị trường và cộng đồng trong sách này được nghiên cứu như những phương cách điều chỉnh quan hệ xã hội loài người mà không đi sâu vào các nội dung khác như tổ chức, thiết chế,…
Mục tiêu nghiên cứu · Tìm hiểu và xây dựng hồ sơ thông tin về thị trường nông sản khu vực ASEAN, chú trọng các thị trường có thay đổi mạnh về rào cản thuế quan và phi thuế quan sau AFTA. Nội dung hồ sơ bao gồm quy mô thị trường, thị hiếu tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, kênh thị trường, luật pháp và chính sách thương mại. · Nghiên cứu tiến trình giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khuôn khổ AFTA. · Nghiên cứu thực trạng, tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường nội địa trong bối cảnh hội nhập AFTA. · Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA đối với một số mặt hàng nông sản. · Đề xuất các chính sách và biện pháp hỗ trợ để đẩy mạnh khả năng thâm nhập của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường khu vực và giữ vững thị trường nội địa.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích thực trạng sử dụng các nguồn lực dành cho sản xuất cà phê hiện nay ở hai huyện trồng cà phê điển hình của tỉnh Đắk Lắk. Từ đó, nghiên cứu sẽ xác định những tác động của việc sử dụng nguồn lực này đến môi trường và kinh tế các hộ điều tra. Nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể như sau: Đánh giá và giải thích việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất cà phê hiện nay ở hai huyện Cu M’gar và Krong Ana thuộc tỉnh Đắk Lắk.
Upon the order placed by MISPA/2003/03 program, the theme ”Study the competitiveness of dairy husbandry in Vietnam” has been implemented aming at : - Analizing the economic efficiency of dairy farms and milk purchasers in the main dairy production regions. - Evaluating the comparative advantages of dairy farms. - Recommending solutions for improving competitiveness of Vietnamese dairy industry in the future.
Trên cơ sở đặt hàng của Chương trình MISPA/2003/03, đề tài “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam” được tiến hành nhằm các mục tiêu sau: - Phân tích hiệu quả kinh tế của các cơ sở CNBS và thu gom sữa tươi ở các vùng chăn nuôi bò sữa trọng điểm. - Đánh giá lợi thế cạnh tranh của các cơ sở CNBS. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam trong tương lai.