ẤN PHẨM

Nghiên cứu xu thế biến động của những yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất một số nông sản chủ yếu trong 5 năm tới

Ngày đăng: 24 | 03 | 2006

Qua nghiên cứu thực trạng biến động, phân tích xu thế biến động, ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố đến giá thành Thóc và Thịt lợn có thể rút ra một số kết luận:
 + Phân bón hoá học và lao động là các yếu tố biến động ảnh hưởng mạnh nhất đến giá thành Thóc, trong đó sự biến động về giá lao động ảnh hưởng rất mạnh. Đối với chăn nuôi lợn thịt thì biến động về giá giống, giá cám tổng hợp và giá lao động là các yếu tố biến động và tác động mạnh nhất.

Qua nghiên cứu thực trạng biến động, phân tích xu thế biến động, ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố đến giá thành Thóc và Thịt lợn có thể rút ra một số kết luận:

 + Phân bón hoá học và lao động là các yếu tố biến động ảnh hưởng mạnh nhất đến giá thành Thóc, trong đó sự biến động về giá lao động ảnh hưởng rất mạnh. Đối với chăn nuôi lợn thịt thì biến động về giá giống, giá cám tổng hợp và giá lao động là các yếu tố biến động và tác động mạnh nhất.| 

+ Trong 5 năm tới, giá các loại phân bón hoá học vẫn còn diễn biến phức tạp, trong đó, giá phân Urê, DAP, Kali và NPK nhập khẩu có chiều hướng giảm nhẹ, giá Lân và giá NPK sản xuất trong nước sẽ biến động theo xu hướng tăng lên nhưng không tăng nhiều.

+ Giá giống lúa trong 5 năm tới sẽ diễn biến theo xu hướng tăng lên. Giá giống lợn ở các tỉnh phía Bắc và vùng ĐBSCL sẽ biến động theo xu hướng tăng lên còn ở các tỉnh trọng điểm chăn nuôi lợn vùng ĐNB sẽ biến động theo xu hướng giảm nhẹ.

+ Các loại thức ăn tinh trong 5 năm tới biến động theo xu thế tăng nhẹ do nảnh hưởng tăng của giá nguyên liệu và giá năng lượng và đơn giá lao động.

+ Để giảm giá thành Thóc cần tiết kiệm chi phí lao động bằng việc thiết lập qui mô sản xuất hợp lý, tăng cường ứng dụng cơ giới hoá và tăng cường ứng dụng tiến bộ KHCN. Đối với chăn nuôi lợn thịt cần tăng qui mô sản xuất, tăng cường ứng dụng TBKT giống, phát triển chăn nuôi công nghiệp.

 + Về KHCN: Trong sản xuất lúa ở vùng ĐBSH và ĐBSCL đều có xu thế ứng dụng ngày càng nhiều giống mới có năng suất, chất lượng. Về kỹ thuật canh tác, vùng ĐBSH có xu thế ứng dụng các TBKT để tiết kiệm chi phí lao động, chi phí về nước tưới và phòng trừ dịch bệnh. Vùng ĐBSCL, phong trào “ba giảm” sẽ được thực hiện trên diện rộng. Đối với chăn nuôi lợn thịt, xu thế biến động về KHCN là tăng cường ứng dụng các giống lợn thịt có năng suất và tỷ lệ nạc cao, chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp sẽ thay thế cho chăn nuôi tận dụng.

 Nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp và chính sách điều chỉnh sự biến động của các yếu tố đầu vào nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành 2 loại sản phẩm này. Trong 3 nhóm giải pháp đề xuất, giải pháp về KHCN có vai trò đặc biệt quan trọng cần được quan tâm đúng mức. Đề tài kiến nghị 4 nhóm chính sách lớn nhằm điều chỉnh sự biến động của các yếu tố đầu vào để tiết kiệm chi phí sản xuất Thóc và Thịt lợn trong 5 năm tới. Trong sản xuất lúa gạo, chính sách đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chính sách bình ổn thị trường vật tư nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đối với sản xuất Thịt lợn thì chính sách tín dụng ngân hàng, chính sách bình ổn thị trường thức ăn gia súc lại có tác động rất lớn đến giá thành sản xuất và khả năng cạnh tranh của mặt hàng này.

Nghiên cứu giá thành sản xuất Thóc và Thịt lợn có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng chiến lược và hoạch định chính sách đối với 2 mặt hàng này. Nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu chỉ đạo và xây dựng chiến lược, chính sách phát triển, nhóm nghiên cứu đề nghị Bộ cấp kinh phí hàng năm để xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật thường xuyên về giá thành sản xuất 2 sản phẩm này ở các vùng trọng điểm

Download tài liệu

NỘI DUNG KHÁC

Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả hàng hoá theo hướng bền vững ở vùng miền núi và trung du phía bắc Việt Nam

24-3-2006

Cây vải là cây trồng có hiệu quả cao ở nước ta. Thị trường vải đã được hình thành và ngày càng mở rộng. Đặc biệt  mấy năm gần đây cây vải phát triển khá mạnh cả về diện tích và sản lượng.
Vải là cây trồng khó tính và tương đối khắt khe với điều kiện ngoại cảnh, song lại là loại cây trồng có khả năng thâm canh rất cao, nếu môi trường sản xuất thuận lợi, thích hợp và thâm canh tốt thì năng suất có thể đạt 5-6 tấn/ha.

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 02-2006

21-3-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Dữ liệu
 

Tin tức

 

Sự kiện nhận định
 

Kinh doanh toàn cầu

 
THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI

Quan h thương mi Trung-M: hai bên cùng có li

Quan h thương mi Đài Loan- Ấn Độ

DỮ LIỆU

TIN TỨC

SỰ KIỆN NHẬN ĐỊNH

Vòng đàm phán Doha T Geneva đến Hng Kông

Chuyên đề phát trin Xã hi tương lai - K II

KINH DOANH TOÀN CẦU

Làn sóng dch chuyn lao động thế gii

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 01-2006

28-2-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

Tin tức

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

10 xu hướng s thay đổi cc din kinh doanh trong nhng năm ti

D liu

 
Tin Tức
 
Chuyên đề phát trin

Xã hi tương lai - K I

Kinh doanh toàn cu

Mô hình t chc ca thế k 21

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 12-2005

23-1-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

S kin và nhn định

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 
Thông tin tham kho

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

Lm phát và kinh nghim kim chế lm phát

D liu

Kinh tế châu á 2005 và trin vng 2006

S kin và nhn định

Bùng n ngành bán l lương thc và thc phm vùng châu á Thái Bình Dương.

Siêu th bùng n các th trường mi ni khu vc Thái Bình Dương: mt s gi ý v thương mi và phát trin. 

Chuyên đề phát trin

Mô hình phát trin ca Hà Lan

Kinh doanh toàn cu

Phân chia khu vc trong chiến lược kinh doanh toàn cu

Thông tin tham kho

Cơ quan tham mưu chính sách

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 11-2005

23-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Tin tức
 
Tư liệu
 
Chuyên đề phát trin và hi nhp
 
Kinh doanh toàn cầu
 
Thông tin tham khảo

Thông tin kinh tế và thương mại

Thương mi nông sn Đông Á

T do hoá ngành dt may Ấn Độ

Tin tức

Trong nước

Thế gii

Tư liệu

S liu thng kê ca Ấn Độ

Chuyên đề phát trin và hi nhp

Đổi mi t chc sn xut trong nông nghip và nông thôn Vit Nam

Kinh doanh toàn cầu

Phng vn các doanh nhân Ấn Độ

Thông tin tham khảo

Th tướng Ấn Độ nói v kế hoch kinh tế

Đưa Ấn Độ tr thành mt trung tâm toàn cu

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 10-2005

4-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 

Tin tức

 

Tư liệu

 

Sự kiện và nhận định

 

Kinh doanh toàn cầu

 

Thông tin tham khảo

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mại

Cạnh tranh toàn cầu năm 2005-2006

 

Tin tức

Trong nước

Thế giới

 
Tư liệu

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2005

 

Sự kiện và nhận định

Triển vọng thị trường đường thế giới

Ngành mía đường Việt Nam và hội nhập quốc tế

Triển vọng và chính sách phát triển ngành mía đường Thái Lan

 

Kinh doanh toàn cầu

Hình ảnh mới về nhà quản lý cấp cao

 

Thông tin tham khảo

Trung Quốc thiếu hụt "Công nhân cổ trắng"

Tác động của các khu vực mậu dịch tự do Asean-Nhật bản, Asean-Hàn quốc đối với nông nghiệp Việt Nam

24-11-2005

Quỹ nghiên cứu MISPA Xu thế tự do hoá thương mại khu vực và song phương đang phát triển nhanh chóng. Đó là hậu quả của việc không tiến triển trong tiến trình tự do hoá thương mại đa phương. Theo thống kê của WTO, tính đến cuối năm 2002, có khoảng 250 FTA được ký kết và thông báo cho WTO, trong đó có khoảng 170 FTA vẫn còn hiệu lực. Còn khoảng 70 FTA nữa sẽ có hiệu lực nhưng chưa thông báo. Dự kiến đến cuối năm 2005, có khoảng 300 FTA có hiệu lực trong thương mại toàn cầu (www.wto.org.).

Ba cơ chế - thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam

5-10-2005

Tác giả: Đặng Kim Sơn Xuất bản: Hà nội, 2004 Giới thiệu: Trong các nghiên cứu kinh tế, xã hội xưa nay, người ta thường coi thị trường và nhà nước là những lực lượng chính thúc đẩy và điều hành sự tiến hoá của xã hội loài người. Các nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây thêm vào vai trò của thể chế với tư cách là quan hệ giữa con người với nhau và làm công cụ của hai lực lượng nhà nước và thị trường. Câu chuyện của cuốn sách này thử nhìn theo một cách khác, nâng mối quan hệ giữa người với nhau trong cộng đồng lên thành một lực lượng ngang hàng với nhà nước và thị trường, nhìn nhận nó như một động lực tham gia thúc đẩy và điều hành sự phát triển xã hội để có thể thêm một hướng suy nghĩ cho vấn đề thú vị và phức tạp này. Nhà nước, thị trường và cộng đồng trong sách này được nghiên cứu như những phương cách điều chỉnh quan hệ xã hội loài người mà không đi sâu vào các nội dung khác như tổ chức, thiết chế,…

Khả năng cạnh tranh các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam

24-11-2005

Mục tiêu nghiên cứu · Tìm hiểu và xây dựng hồ sơ thông tin về thị trường nông sản khu vực ASEAN, chú trọng các thị trường có thay đổi mạnh về rào cản thuế quan và phi thuế quan sau AFTA. Nội dung hồ sơ bao gồm quy mô thị trường, thị hiếu tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, kênh thị trường, luật pháp và chính sách thương mại. · Nghiên cứu tiến trình giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khuôn khổ AFTA. · Nghiên cứu thực trạng, tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường nội địa trong bối cảnh hội nhập AFTA. · Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA đối với một số mặt hàng nông sản. · Đề xuất các chính sách và biện pháp hỗ trợ để đẩy mạnh khả năng thâm nhập của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường khu vực và giữ vững thị trường nội địa.

©2025 Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp và Môi trường
Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Tel: 04-39722067, Fax: 84-4-39711062, Email: vienclcs@mae.gov.vn