ẤN PHẨM

Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả hàng hoá theo hướng bền vững ở vùng miền núi và trung du phía bắc Việt Nam

Ngày đăng: 24 | 03 | 2006

Cây vải là cây trồng có hiệu quả cao ở nước ta. Thị trường vải đã được hình thành và ngày càng mở rộng. Đặc biệt  mấy năm gần đây cây vải phát triển khá mạnh cả về diện tích và sản lượng.
Vải là cây trồng khó tính và tương đối khắt khe với điều kiện ngoại cảnh, song lại là loại cây trồng có khả năng thâm canh rất cao, nếu môi trường sản xuất thuận lợi, thích hợp và thâm canh tốt thì năng suất có thể đạt 5-6 tấn/ha.

Cây vải là cây trồng có hiệu quả cao ở nước ta. Thị trường vải đã được hình thành và ngày càng mở rộng. Đặc biệt  mấy năm gần đây cây vải phát triển khá mạnh cả về diện tích và sản lượng.

Vải là cây trồng khó tính và tương đối khắt khe với điều kiện ngoại cảnh, song lại là loại cây trồng có khả năng thâm canh rất cao, nếu môi trường sản xuất thuận lợi, thích hợp và thâm canh tốt thì năng suất có thể đạt 5-6 tấn/ha.|

Vải cũng là cây trồng chịu nhiều rủi ro trong sản xuất ( như: vấn đề bão gió, dịch bệnh) cũng như trong tiêu thụ (Giá cả biến động lớn, lượng vải dùng không nhiều)

Trong thời gian vừa qua ở nước ta do chưa thực hiện được các giải pháp kỹ thuật đồng bộ đối với sản xuất, các giải pháp kinh tế tổ chức và quản lý từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm nên đã hạn chế hiệu quả kinh tế của cây vải.

Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của cây vải ở trung du, miền núi phía Bắc đảm bảo phát triển bền vững chúng ta phải tiến hành hàng loạt các giải pháp đồng bộ từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể trước mắt cần giải quyết được các vấn đề chính  sau:

- Một là: Tổ chức lại sản xuất và giải quyết dứt điểm các khâu: giống kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho vải.

- Hai là: Tạo nguồn vốn để hỗ trợ sản xuất, đầu tư thâm canh và lưu thông sản phẩm .    

           - Ba là: Tổ  chức hợp lý màng lưới tiêu thụ sản phẩm, đầu tư mở rộng thị trường cả trong nước và xuất khẩu, nhất là thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc.

Giải quyết được các nội dung trên, như một số giải pháp đã nêu ở phần trên chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả lớn, đảm bảo cây vải phát triển bền vững, đưa cây vải xứng đáng với vị trí mà chúng ta đã đặt cho nó trong ngành nông nghiệp và trong nền kinh tế chung của đất nước.

5.2. Kiến nghị

Để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây vải, đảm bảo cho cây vải phát triển bền vững, chúng tôi có một số kiến nghị với Nhà nước và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn một số vấn đề sau: 

  Về  sản xuất

Đề nghị Nhà nước và ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng  sản xuất vải  thích hợp cho từng vùng, việc trồng mới vải cần phải xem xét kỹ nhiều mặt, từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, theo quan điểm của chúng tôi quy mô diện tích vải toàn quốc chỉ nên dừng ở mức 85.000 - 90.000 ha: Vì vải là cây trồng đòi hỏi đầu tư cao thì mới có hiệu quả, song vải lại là cây trồng chịu nhiều rủi ro trong khâu tiêu thụ, nhất là sự biến động về giá tiêu thụ mấy năm vừa qua chúng ta chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục.

Tập trung sức đầu tư thâm canh diện tích vải hiện có bằng cách hỗ trợ vốn cho người sản xuất, để đảm bảo  năng suất bình quân 40-45 tạ/ha.

 Về công tác chế biến

Nghiên cứu các loại  sản phẩm vải chế biến để đa dạng hoá các sản phẩm tiêu dùng, lưu tâm đến việc tiêu dùng vải chế biến trong nước.

 Về công tác tiêu thụ.

Tổ chức lại màng lưới tiêu thụ, các đơn vị xuất khẩu, phương thức thu gom  sản phẩm xuất khẩu, để hạn chế đến mức tối thiểu việc tranh mua, tranh bán, việc ép gía nông dân, và việc sản phẩm vải của ta bị nước ngoài ép giá.

Để khắc phục tình trạng biến động gía vải qua các năm  và giữa các tháng trong năm, hỗ trợ người  sản xuất và đơn vị xuất khẩu khi bị rủi ro.  Đề nghị Nhà nước và ngành nông nghiệp sớm nghiên cứu và xây dựng quỹ bảo hiểm  sản xuất và bảo hiểm xuất khẩu đối với câywn quả nói chung và đối với cây vải nói riêng.

Tóm lại để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây vải hàng hóa của Việt nam theo hướng bền vững trong giai đoạn tới chúng ta cần phải xây dựng chiến lược  sản xuất và chiến lược tiêu thụ vải.

Trong chiến lược  sản xuất cần coi trọng vấn đề tổ chức  sản xuất đầu tư chiều sâu vào công nghệ  sản xuất và hướng tới là công nghệ chế biến vải thành phẩm. Trong chiến lược tiêu thụ trọng tâm là tổ chức lại công tác tiêu thụ, tổ chức thị trường , xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất và quỹ dự trữ lưu thông.

Làm được như vậy cây vải  Việt nam sẽ trở thành một trong những cây trồng xuất khẩu có giá trị của Việt nam.

Download tài liệu

NỘI DUNG KHÁC

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 02-2006

21-3-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Dữ liệu
 

Tin tức

 

Sự kiện nhận định
 

Kinh doanh toàn cầu

 
THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI

Quan h thương mi Trung-M: hai bên cùng có li

Quan h thương mi Đài Loan- Ấn Độ

DỮ LIỆU

TIN TỨC

SỰ KIỆN NHẬN ĐỊNH

Vòng đàm phán Doha T Geneva đến Hng Kông

Chuyên đề phát trin Xã hi tương lai - K II

KINH DOANH TOÀN CẦU

Làn sóng dch chuyn lao động thế gii

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 01-2006

28-2-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

Tin tức

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

10 xu hướng s thay đổi cc din kinh doanh trong nhng năm ti

D liu

 
Tin Tức
 
Chuyên đề phát trin

Xã hi tương lai - K I

Kinh doanh toàn cu

Mô hình t chc ca thế k 21

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 12-2005

23-1-2006

Thông tin Kinh tế và Thương mi

 
D liu
 

S kin và nhn định

 
Chuyên đề phát trin
 

Kinh doanh toàn cu

 
Thông tin tham kho

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mi

Lm phát và kinh nghim kim chế lm phát

D liu

Kinh tế châu á 2005 và trin vng 2006

S kin và nhn định

Bùng n ngành bán l lương thc và thc phm vùng châu á Thái Bình Dương.

Siêu th bùng n các th trường mi ni khu vc Thái Bình Dương: mt s gi ý v thương mi và phát trin. 

Chuyên đề phát trin

Mô hình phát trin ca Hà Lan

Kinh doanh toàn cu

Phân chia khu vc trong chiến lược kinh doanh toàn cu

Thông tin tham kho

Cơ quan tham mưu chính sách

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 11-2005

23-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 
Tin tức
 
Tư liệu
 
Chuyên đề phát trin và hi nhp
 
Kinh doanh toàn cầu
 
Thông tin tham khảo

Thông tin kinh tế và thương mại

Thương mi nông sn Đông Á

T do hoá ngành dt may Ấn Độ

Tin tức

Trong nước

Thế gii

Tư liệu

S liu thng kê ca Ấn Độ

Chuyên đề phát trin và hi nhp

Đổi mi t chc sn xut trong nông nghip và nông thôn Vit Nam

Kinh doanh toàn cầu

Phng vn các doanh nhân Ấn Độ

Thông tin tham khảo

Th tướng Ấn Độ nói v kế hoch kinh tế

Đưa Ấn Độ tr thành mt trung tâm toàn cu

Bản tin phát triển và hội nhập tháng 10-2005

4-1-2006

Thông tin kinh tế và thương mại

 

Tin tức

 

Tư liệu

 

Sự kiện và nhận định

 

Kinh doanh toàn cầu

 

Thông tin tham khảo

 

 

Thông tin Kinh tế và Thương mại

Cạnh tranh toàn cầu năm 2005-2006

 

Tin tức

Trong nước

Thế giới

 
Tư liệu

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2005

 

Sự kiện và nhận định

Triển vọng thị trường đường thế giới

Ngành mía đường Việt Nam và hội nhập quốc tế

Triển vọng và chính sách phát triển ngành mía đường Thái Lan

 

Kinh doanh toàn cầu

Hình ảnh mới về nhà quản lý cấp cao

 

Thông tin tham khảo

Trung Quốc thiếu hụt "Công nhân cổ trắng"

Tác động của các khu vực mậu dịch tự do Asean-Nhật bản, Asean-Hàn quốc đối với nông nghiệp Việt Nam

24-11-2005

Quỹ nghiên cứu MISPA Xu thế tự do hoá thương mại khu vực và song phương đang phát triển nhanh chóng. Đó là hậu quả của việc không tiến triển trong tiến trình tự do hoá thương mại đa phương. Theo thống kê của WTO, tính đến cuối năm 2002, có khoảng 250 FTA được ký kết và thông báo cho WTO, trong đó có khoảng 170 FTA vẫn còn hiệu lực. Còn khoảng 70 FTA nữa sẽ có hiệu lực nhưng chưa thông báo. Dự kiến đến cuối năm 2005, có khoảng 300 FTA có hiệu lực trong thương mại toàn cầu (www.wto.org.).

Ba cơ chế - thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam

5-10-2005

Tác giả: Đặng Kim Sơn Xuất bản: Hà nội, 2004 Giới thiệu: Trong các nghiên cứu kinh tế, xã hội xưa nay, người ta thường coi thị trường và nhà nước là những lực lượng chính thúc đẩy và điều hành sự tiến hoá của xã hội loài người. Các nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây thêm vào vai trò của thể chế với tư cách là quan hệ giữa con người với nhau và làm công cụ của hai lực lượng nhà nước và thị trường. Câu chuyện của cuốn sách này thử nhìn theo một cách khác, nâng mối quan hệ giữa người với nhau trong cộng đồng lên thành một lực lượng ngang hàng với nhà nước và thị trường, nhìn nhận nó như một động lực tham gia thúc đẩy và điều hành sự phát triển xã hội để có thể thêm một hướng suy nghĩ cho vấn đề thú vị và phức tạp này. Nhà nước, thị trường và cộng đồng trong sách này được nghiên cứu như những phương cách điều chỉnh quan hệ xã hội loài người mà không đi sâu vào các nội dung khác như tổ chức, thiết chế,…

Khả năng cạnh tranh các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam

24-11-2005

Mục tiêu nghiên cứu · Tìm hiểu và xây dựng hồ sơ thông tin về thị trường nông sản khu vực ASEAN, chú trọng các thị trường có thay đổi mạnh về rào cản thuế quan và phi thuế quan sau AFTA. Nội dung hồ sơ bao gồm quy mô thị trường, thị hiếu tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, kênh thị trường, luật pháp và chính sách thương mại. · Nghiên cứu tiến trình giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khuôn khổ AFTA. · Nghiên cứu thực trạng, tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường nội địa trong bối cảnh hội nhập AFTA. · Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA đối với một số mặt hàng nông sản. · Đề xuất các chính sách và biện pháp hỗ trợ để đẩy mạnh khả năng thâm nhập của 5 mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường khu vực và giữ vững thị trường nội địa.

Đánh giá tác động của thực tiễn sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk

24-11-2005

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân tích thực trạng sử dụng các nguồn lực dành cho sản xuất cà phê hiện nay ở hai huyện trồng cà phê điển hình của tỉnh Đắk Lắk. Từ đó, nghiên cứu sẽ xác định những tác động của việc sử dụng nguồn lực này đến môi trường và kinh tế các hộ điều tra. Nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể như sau: Đánh giá và giải thích việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất cà phê hiện nay ở hai huyện Cu M’gar và Krong Ana thuộc tỉnh Đắk Lắk.