TIN TỨC-SỰ KIỆN

Điểm lại - Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam

Ngày đăng: 07 | 01 | 2009

Kết thúc một năm cũ và bắt đầu một năm mới là thời gian để “Điểm lại”. Báo cáo do nhóm soạn thảo của Ngân hàng Thế giới đã “Điểm lại” những câu chuyện nổi bật của Kinh tế Việt Nam trong năm 2008.

   - Biên son: Đinh Tun Vit, Keiko Kubota và Martin Rama

    - Số trang: 30

            Năm 2008 là câu chuyn ca hai cuc khng hong ni tiếp nhau.

Trong na đu năm, Vit Nam gánh chu nh hưởng của tình trạng phát triển quá nóng khởi nguồn từ dòng vốn vào ồ ạt, dẫn đến lạm phát gia tăng, thâm hụt thương mại, bong bóng bất động sản và giảm sút chất lượng đầu tư. GDP sáu tháng đầu năm đã tăng ở mức thấp nhất kể từ nhiều năm nay.

Cuộc khủng hoảng thứ hai diễn ra trong nữa cuối năm. Cơn khủng hoảng tài chính với những diễn biến khó lường đã gây tâm lý lo sợ, làm trì trệ các hoạt động kinh tế, co thắt các nguồn tín dụng và nguy cơ chệch hướng thương mại quốc tế. Xuất khẩu của Việt Nam chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, cam kết vốn FDI sẽ giảm đáng kể, thậm chí cả lượng giải ngân vốn các dự án FDI đã cam kết trước đây.

Báo cáo “Điểm lại” trình bày ngắn gọn nguyên nhân và hậu quả của 2 cuộc khủng hoảng đó.

Tải báo cáo tại đây.

NỘI DUNG KHÁC

Mục tiêu của ngành nông nghiệp năm 2009: Xuất khẩu 4 triệu tấn lương thực

7-1-2009

Có thể nói, 2008 là năm “sóng gió” của ngành nông nghiệp Việt Nam. Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản giảm; tiêu thụ gạo, cá tra, ba sa... khó khăn; nông dân bị bủa vây bởi chi phí đầu vào cao... Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT, năm 2009, ngành tiếp tục phải đối mặt với nhiều rủi ro.

Việt Nam đối phó thành công khủng hoảng kinh tế trong nước

5-1-2009

Hãng thông tấn Đức DPA vừa có bài tổng kết tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008, nêu bật thành công của Việt Nam trong việc hóa giải nguy cơ khủng hoảng tài chính đến từ nạn lạm phát phi mã, nhưng đồng thời cũng cảnh báo những tác động không thể tránh khỏi từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay. Chúng tôi xin trích dịch giới thiệu cùng bạn đọc.

Thông điệp đầu năm của Thủ tướng

2-1-2009

2009 sẽ là một năm có nhiều thách thức trong tiến trình phát triển, nhưng với sự đoàn kết và chung sức, Việt Nam sẽ đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát đi thông điệp này trong những ngày đầu năm mới.

Nông nghiệp bàn kế hoạch năm tới

31-12-2008

Ngành nông nghiệp cần khắc phục những yếu kém trong công tác dự báo và thống kê.

Bảo vệ đất canh tác và tăng cường xây dựng thuỷ lợi

29-12-2008

Khống chế xây dựng phi nông nghiệp chiếm dụng đất canh tác, bảo đảm tổng lượng đồng ruộng cơ bản không bị giảm, chất lượng không giảm, mục đích sử dụng không thay đổi, và chắc chắn đến từng thửa ruộng từng hộ nông dân. Tập trung trọng điểm xây dựng công trình dẫn nước tháo nước ngoài ruộng, khu vực tưới nước mô hình nhỏ, công trình khu vực không tưới nước chống khô cạn nguồn nước.

13,5 triệu người đang sống nghèo khổ

25-12-2008

Hơn một năm trước có nhóm chuyên gia nước ngoài đến thăm một gia đình ở huyện Kong Chro, huyện nghèo nhất của tỉnh Gia Lai. Họ rất ngạc nhiên khi phát hiện gia đình tám người này chỉ sống dựa vào 2 hecta đất trồng ngô, sắn và vài con gà mà không có phương tiện kiếm sống nào khác. Như vậy, gia đình người nông dân này khó mà đảm bảo được nhu cầu tối thiểu là ăn uống, chứ đừng nói đến những nhu cầu khác.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 15/12 - 21/12)

23-12-2008

ĐBSCL giá gạo tăng, đặc biệt là giống gạo thơm. Giá lúa gạo ở ĐBSCL hiện tại tăng bình quân khoảng 400 đồng/kg so với đầu tháng 12 do ảnh hưởng từ chính sách thu mua 1 triệu tấn lúa (tương đương 500.000 tấn gạo) của Chính phủ. Cuối tuần trước, giá lúa trung bình ở mức 3.200 đồng/kg. Tại Kiên Giang, gạo tẻ thường tăng 200 đồng/kg từ 5000đồng/kg lên 5200 đồng/kg. Tại Cần Thơ giá gạo tăng 300 đồng/kg từ 7700 đồng/kg lên 8000đồng/kg. Một số loại gạo thơm OM 3536, OMCS 2000,... tăng 500 đồng/kg lên mức 9.300 đồng/kg.

Người dân nông thôn miền núi trong bối cảnh biến động kinh tế vĩ mô 2008

18-12-2008

Hiện nay, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã và đang tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và thị trường nông sản Việt Nam: những tháng đầu năm giá lương thực tăng nhanh đột biến, nhưng đến nay giá lương thực và các nông sản chính đều biến động theo chiều hướng gây bất lợi cho người sản xuất. Người nghèo, đặc biệt là người dân miền núi, tiếp tục đối mặt với các cú sốc và rủi ro.

Bản tin Thị trường và Thương mại thịt & thực phẩm (tuần 1/12- 7/12/2008)

17-12-2008

Trong 2 tháng gần đây, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm mạnh, đẩy nhiều doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chăn nuôi vào thua lỗ do đã nhập hàng từ khi giá cao, trong khi tốc độ tiêu thụ chậm. Vì vậy, giá thức ăn chăn nuôi trong nước hiện vẫn cao so với thời điểm tháng 1/2008, trong khi giá heo hơi hiện xuống thấp ngang giá đầu năm, các trang trại chăn nuôi lớn và các hộ chăn nuôi đã khó càng khó hơn.

Quỹ Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vùng cao: Sáng kiến IPSARD vì sự phát triển NNNTND miền núi

15-12-2008

Ngày 12 tháng 12 năm 2008, tại Thái Nguyên, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội thảo Quỹ Nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân miền núi phía Bắc. Hội thảo thu hút được sự tham gia của các đại biểu cơ quan làm công tác quản lý dân tộc: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, các cán bộ nghiên cứu trong ngành của Đại học Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Dân tộc học, cùng đại diện các nhà quản lý ngành nông nghiệp ở Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu. TS.Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chủ trì Hội thảo.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 08/12 - 14/12)

15-12-2008

Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ổn định, gạo 5% tấm ở mức 410 USD/tấn ; gạo 25% tấm ở mức 310 USD/tấn. Hoạt động kí kết các hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt nam trong tuần qua chững lại do cung gạo chất lượng cao của Việt Nam hạn chế và nhu cầu nhập khẩu giảm. Nhập khẩu gạo tháng 11/2008 ước đạt 250.000 tấn, kim ngạch đạt 119 triệu USD. Như vậy, tổng lượng gạo xuất khẩu 11 tháng đầu năm ước đạt gần 4,3 triệu tấn với kim ngạch đạt 2,7 tỉ USD, giảm gần 4 % về lượng nhưng lại tăng hơn 88 % về giá trị so cùng kì năm 2007.

Bản tin Thị trường và Thương mại Lúa gạo Việt Nam (tuần 1/12 - 7/12)

11-12-2008

Hiện nay, giá lúa trung bình ở một số tỉnh ĐBSCL khoảng 3.000 đồng/kg. Lúa Đông Xuân thu hoạch sớm được các thương lái thu mua nhiều với giá cao, cụ thể giá lúa ướt loại IR 50404 có giá thu mua 2.400-2.700 đồng/kg, lúa khô IR 50404 là 3.400-3.500 đồng/kg.