TIN TỨC-SỰ KIỆN

10 xu hướng làm thay đổi cục diện kinh doanh toàn cầu trong những năm tới

Ngày đăng: 09 | 02 | 2006

Các nhân tố vĩ mô, các vấn đề xã hội và môi trường, những phát triển trong sản xuất và kinh doanh sẽ định hình sâu sắc cục diện  của các công ty trong những năm tới.

Các nhân tố vĩ mô, các vấn đề xã hội và môi trường, những phát triển trong sản xuất và kinh doanh sẽ định hình sâu sắc cục diện  của các công ty trong những năm tới.|

Tht sai lm khi cho rng thành công trong kinh doanh tt c là nh vào quá trình thc hin. Th trường sn phm, công ngh và v trí địa lý thun li là các thành t cc k quan trng đối vi kết qu hot động kinh tế trong dài hn. Nhng ngành kinh doanh ti thường cn có qun tr tt, tuy nhiên, trong nhng lĩnh vc như ngân hàng, vin thông, và công ngh, hu như hai phn ba s tăng trưởng ca các công ty phương Tây được niêm yết là nh có th trường và v trí địa lý thun li. Các công ty nm được nhng yếu t thun li này thì thành công còn nếu không thì thường phi cnh tranh vt v. Nhn ra nhng yếu t này và phát trin các chiến lược để dn đường cho chúng là vn đề sng còn đối vi thành công ca công ty.
 
Các xu hướng vĩ mô

Có mười xu hướng s làm thay đổi cc din kinh doanh. Trước tiên, chúng tôi xin ch ra ba xu hướng vĩ mô s chuyn đổi sâu sc nn kinh tế toàn cu.

1. Các trung tâm kinh tế s di chuyn mnh m, không ch trên phm vi toàn cu mà còn trên phm vi khu vc. Do t do hoá kinh tế, các tiến b v công ngh, s phát trin ca th trường vn, và nhng dch chuyn nhân khu hc, thế gii đã bt đầu t chc li hot động kinh tế trên quy mô ln. Mc dù chc chn s có nhng cú sc và tht bi, quá trình này s vn được tiếp tc. Ngày nay, Châu á (tr Nht Bn) chiếm 13% tng GDP ca thế gii, trong khi Châu Âu chiếm hơn 30%. Trong vòng 20 năm ti, hai con s này s s gn như hi t. Mt s ngành – ví d như sn xut và công ngh thông tin, s còn dch chuyn mnh m hơn. Câu chuyn không ch đơn gin là cuc đua ti Châu á. Nhng dch chuyn ni vùng cũng mnh m chng kém gì nhng dch chuyn gia các vùng. M vn s chiếm mt t l ln trong tăng trưởng kinh tế tuyt đối trong hai thp k ti.
 
2. Chi tiêu cho khu vc công cng tăng lên cng vi s già đi ca dân s các nước phát trin đòi hi khu vc này phi có hiu qu cao hơn và nhiu sáng to hơn. Không có s gia tăng hiu qu rõ ràng, các gánh nng v chăm sóc y tế và hưu trí s làm cho các khon thuế tr nên không chu ni. Vn đề này không ch gii hn các nn kinh tế phát trin. Chính ph các th trường mi ni cũng s phi quyết định cung cp các dch v xã hi như thế nào cho công dân ca mình trong khi các yêu cu đối vi s bo h t nhà nước như chăm sóc y tế, phúc li khi v hưu v.v ngày càng tăng lên. Huy động khu vc tư nhân tham gia cung cp các dch v xã hi s tr nên ph biến c các nước phát trin và đang phát trin.
 
3. Cc din v người tiêu dùng s thay đổi và m rng đáng k. Trong thp k ti, s có gn mt t người tiêu dùng mi tham gia vào th trường toàn cu khi mà tăng trưởng kinh tế các th trường mi ni đưa h vượt ra khi ngưỡng thu nhp hàng năm $5000/ h gia đình – t ngưỡng này, nói chung, người ta bt đầu tiêu dùng nhng hàng hoá theo s thích. T nay cho đến năm 2015, sc tiêu dùng ca các khách hàng các th trường mi ni s tăng t 4000 t đôla lên hơn 9000 t đôla – gn vi sc tiêu dùng hin nay ca Châu Âu.
 
Các xu hướng môi trường và xã hi
 
Tiếp theo là 4 xu hướng môi trường và xã hi. Mc dù ít có kh năng d đoán hơn và nh hưởng đối vi thế gii kinh doanh cũng ít chc chc hơn, nhưng chúng s cơ bn thay đổi cách sng và làm vic ca chúng ta.
4. Các mi liên kết công ngh s chuyn đổi cách sng và cách tương tác ca con người.  Cuc cách mng công ngh đã có nh hưởng đúng như vy. Tuy nhiên chúng ta mi giai đon đầu, ch không phi giai đon chín mui, ca cuc cách mng này. Các cá nhân, các khu vc công cng, và các nhà kinh doanh đang hc cách để tn dng tt nht công ngh thông tin trong các quy trình thiết kế và trong phát rin và tiếp cn tri thc. Nhng bước phát trin mi trong các lĩnh vc như công ngh sinh hc, công ngh la-de, công ngh nano đang di chuyn vượt ra khi địa ht ca hàng hoá và dch v.
 
Chuyn giao công ngh hơn là bn thân công ngh có th to ra s dch chuyn hànhvi. Chúng ta không ch làm vic mt cách toàn cu mà còn tc thi na. Chúng ta đang to ra nhng cng đồng và nhng mi quan h theo nhng cách mi (thc tế, vào năm ngoái 12% nhng người mi lp gia đình M là nh gp nhau trên mng). Gi đây có hơn 2 t người dùng đin thoi di động. Chúng ta gi 9 nghìn t e-mail mi năm. Chúng ta thc hin 1 t cuc tìm kiếm trên mng Google mi ngày, hơn mt na s đó bng các ngôn ng không phi tiếng Anh. Có l ln đầu tiên trong lch s, khong cách địa lý không còn là ràng buc tiên quyết đối vi các gii hn ca các t chc kinh tế và xã hi.
 
5. Chiến trường đối vi nhân tài s dch chuyn. Dch chuyn v lao động và nhân tài s sâu sc hơn nhiu so vi s di cư vic làm ti nhng nước có mc lương thp. S dch chuyn sang nhng ngành s dng nhiu tri thc làm ni bt tm quan trng và s khan hiếm ca nhng nhân tài được đào to tt. Tuy nhiên, gia tăng hi nhp vào các th trường lao động toàn cu đang m ra nhng ngun nhân tài to ln mi. S chuyên gia tr cp đại hc các nước đang phát trin (33 triu) nhiu gp đôi các nước phát trin. Đối vi nhiu công ty và chính ph, chiến lược lao động và nhân tài toàn cu s tr nên quan trng chng kém gì các chiến lược sn xut toàn cu.
 
6. Các hot động kinh doanh ln ngày càng phi chu s kim soát kht khe hơn. Khi các hot động kinh doanh vươn ra toàn cu, và khi các nhu cu v kinh tế đối vi môi trường mnh hơn, mc độ nghi ng ca xã hi đối vi các hot động kinh doanh này s tăng lên. nhiu nơi trên thế gii, người ta chp nhn ch không thc s hiu các quan đim ca h tư tưởng kinh doanh toàn cu hin nay như, giá tr cng đông, t do thương mi, quyn s hu trí tu, và chuyn li nhun v nước. Các v bê bi và nhng ri ro v môi trường dường như là không th tránh khi và do đó s to ra s phn đối v mt quy định và chính tr. Xu hướng này không phi ch là ca 5 năm trước mà là ca 250 năm trước. Tc độ và phm vi ngày càng tăng ca các công ty toàn cu và s ni lên ca nhng công ty toàn cu thc s khng l s càng làm tăng nhng áp lc này trong 10 năm ti.
 
Kinh doanh, đặc bit là kinh doanh ln, s chng bao gi được yêu mến. Tuy nhiên nó có th được đánh giá cao hơn. Các nhà lãnh đạo kinh doanh cn phi lp lun và chng t mt cách mnh m nhng đóng góp to ln ca kinh doanh đối vi xã hi.
 
7. Nhu cu đối vi tài nguyên thiên nhiên s tăng lên, điu này gây căng thng cho môi trường. Tăng trưởng kinh tế mnh hơn - đặc bit là các th trường mi ni – chúng ta đang s dng tài nguyên mc chưa tng có. Nhu cu du m d kiến tăng 50% trong hai thp k ti và nếu không có nhng phát hin ln hay các ci tiến trit để nào, thì ngun cung s không th đáp ng được. Chúng tôi cũng đang thy nhng s gia tăng tương t đối vi nhu cu ca mt lot các hàng hoá. Ví d, Trung Quc, nhu cu cho đồng, st, và nhôm đã tăng gn gp ba ln so vi thp k trước.
 
Các ngun tài nguyên ca thế gii ngày càng cn kit. Thiếu nước s là mt ràng buc trng yếu đối vi tăng trưởng ca nhiu nước. Và mt trong nhng ngun tài nguyên khan hiếm nht ca chúng ta – bu khí quyn - đòi hi phi có s thay đổi sâu sc trong hành vi ca loài người để gìn gi cho nó khi b tàn phá thêm na. Nhng ci tiến v công ngh, quy định, và s dng ngun tài nguyên s là trng tâm để to ra mt thế gii mà có th va có được tăng trưởng kinh tế mnh m va đảm bo được các yêu cu v bo v môi trường.
 
Các xu hướng sn xut và kinh doanh
 
Cui cùng, chúng tôi xin ch ra lot xu hướng th ba: các xu hướng sn xut và kinh doanh, đang điu chnh nhng thay đổi cp độ công ty.

8. Nhng cơ cu sn xut toàn cu mi đang ni lên. Cùng vi s thay đổi v quy định th trường và s xut hin ca các công ngh mi, các mô hình kinh doanh phi truyn thng đang tr nên phát đạt. nhiu ngành, mt cơ cu ging như thanh t đang xut hin vi mt s ít người khng l trên đầu, mt đon gia hp, và sau đó là mt nét cong cui, gm nhng người chơi nh hơn, nhưng di chuyn nhanh. Tương t như vy, các biên gii công ty đang tr nên m nht khi nhng h sinh thái liên kết gia nhà cung cp, nhà sn xut và khách hàng ni lên. Ngay c nhng gi thiết cơ bn v cơ cu cũng đang b đảo ln: ví d như, s ni lên mnh m ca hình thc huy động tài chính bng c phiếu đang thay đổi hình thc s hu, các chu k kinh doanh và các k vng vào kết qu hot động ca công ty. Các công ty thành công, tn dng được tính hiu qu ca cơ cu mi, s có li t nhng chuyn đổi này.
 
9. Qun lý s đi t ngh thut đến khoa hc. Các công ty ln và phc tp hơn đòi hi có nhng công c mi để điu hành và qun lý chúng. Thc tế, các công c kim soát thng kê và công ngh được ci tiến giúp trong các phương pháp qun lý mi làm cho ngay c nhng t chc cc k to ln cũng có th phát trin được.
 
Thi k ca kiu qun lý theo “bn năng gc” đã qua lâu ri. Các nhà lãnh đạo kinh doanh ngày nay đang áp dng các k thut ra quyết định theo thut toán và s dng các phn mm cc k tinh vi để điu hành các t chc ca h. Qun lý theo khoa hc đang chuyn t  k năng to ra li thế cnh tranh sang định quyn tham gia cuc chơi.
 
10. Kh năng có th tiếp cn thông tin mi nơi đang thay đổi tính kinh tế ca tri thc. Tri thc ngày càng sn sàng cho s dng, đồng thi ngày càng chuyên môn hoá. Minh chng rõ ràng nht ca xu hướng này là s gia tăng ca các công c tìm kiếm (như Google) có th giúp chúng ta có ngay lp tc mt lượng thông tin gn như không gii hn. Tiếp cn tri thc tr nên hu như ph biến. Tuy nhiên, s chuyn đổi còn sâu sc hơn nhiu so vi kh năng tiếp cn rng ln đơn thun.
 
Nhng mô hình mi v sn xut, tiếp cn, phân phi và s hu tri thc đang ni lên. Chúng ta đang nhìn thy s gia tăng các hc liu m cho phát trin tri thc khi các cng đồng, ch không phi các cá nhân, bt đầu chu trách nhim đối vi s ci tiến. Bn thân sn xut tri thc đang tăng lên: ví d như, s lượng đăng ký cp bng sáng chế t năm 1990 đến năm 2004 đã tăng vi tc độ 20% mt năm. Các công ty s cn phi hc cách để kim soát toàn b tri thc mi này nếu không mun có nguy cơ chết đui trong mt trn lũ ca quá nhiu thông tin
 
Các công ty cn phi thu hiu hàm ý ca các xu hướng này cùng các nhu cu ca khách hàng và các vn đề cnh tranh. Giám đốc điu hành, nhng người hoch định chiến lược ca công ty, kết hp được nhng nhân t này chc chn s thành công.

NỘI DUNG KHÁC

Triển vọng giá cả năm 2006

19-1-2006

Theo kết quả điều tra quý McKinsey, có bốn nhóm nguyên nhân lớn có khả năng gây lạm phát trong năm 2006 đó là: giá dầu tăng cao, giá bất động sản tăng, thị trường lao động đóng băng và cầu tiêu dùng tăng mạnh.

Lạm phát và kinh nghiệm kiềm chế lạm phát

19-1-2006

Trong vài năm trở lại đây giá cả biến động thất thường đã ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Giá dầu mỏ và giá vàng tăng chóng mặt trên thị trường thế giới, gây xáo trộn về kinh tế và tài chính. Giá dầu đạt mức kỷ lục mọi thời đại 71USD/thùng hồi tháng tám và vào trung tuần tháng mười hai giá vàng đạt ngưỡng cao nhất trong vòng 24 năm qua: 540 USD/ounce.

Thương mại nông sản Châu Á trong bối cảnh nổi lên của Ấn Độ và Trung Quốc

22-12-2005

Khu vực châu Á đang diễn ra một quá trình chuyển đổi sâu sắc về kinh tế xã hội và cả những thay đổi về văn hoá. Quá trình này đang diễn ra ngày càng sâu rộng với những thay đổi về chính sách phát triển của bản thân các quốc gia và của những yếu tố tác động từ phía bên ngoài, đặc biệt là sự nổi lên của hai cường quốc là Trung Quốc và Ấn Độ.

Tăng cường liên kết trong sản xuất hàng hoá

30-11-2005

Từ sau đổi mới, sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng đã có những bước phát triển đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào tăng thu nhập và tạo ra công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. Giai đoạn 1988-2003, sản lượng lúa của vùng đã tăng từ 3 triệu tấn lên 6,5 triệu tấn.

Hàn Quốc thay đổi chính sách đầu tư

25-11-2005

Năm 2005 là điểm mốc đáng ghi nhớ khi chính phủ Hàn Quốc thực hiện thay đổi về cơ bản chính sách đầu tư, chuyển từ chính sách tập trung thu hút FDI vào trong nước và hạn chế đầu tư ra nước ngoài, sang thúc đẩy các công ty và cá nhân đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài.

Hàn Quốc với những trục trặc về động cơ tăng trưởng

25-11-2005

Dự báo nếu đồng won tiếp tục lên giá so với đồng USD, xu hướng tiêu dung yếu của thị trường xuất khẩu và trong nước sẽ ảnh hưởng không tốt tới tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu của Hàn Quốc, nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới. Dự báo cả năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP tiếp tục giảm còn 3% và thậm chí xuống thấp tới 2% trong năm tới.

Về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp hàng hoá và vấn đề thông tin thị trường hiện nay

25-11-2005

Chính sách đổi mới của Đảng ta đã đưa nông nghiệpViệt nam thoát khỏi con đường sản xuất tự cấp, tự túc để bước vào con đường sản xuất nông nghiệp hàng hoá với những thành công đáng kể trong thập kỷ 90. Sản lượng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản đứng hạng nhất nhì thế giới như gạo, cà phê, hồ tiêu… đã đóng góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Mô hình phát triển của Thuỵ Điển

10-11-2005

Ngày 09 tháng 11 năm 2005, tại khách sạn Sofitel Plaza, Hà Nội đã diễn ra cuộc hội thảo về kinh nghiệm phát triển của Thuỵ Điển.

Phát triển bền vững và thương mại nông sản quốc tế ở các nước Đông Nam Á

3-11-2005

Ngày 31 tháng 10 năm 2005, tại Sofitel Plaza, Hà nội diễn ra Hội nghị cấp cao lần thứ 36 của Uỷ ban Chính sách Thương mại nông sản và Lương thực Quốc tế (IPC) về “Phát triển bền vững và thương mại nông sản quốc tế ở các nước Đông Nam Á”.

Kế hoạch Hành động Quốc gia về An toàn thực phẩm

28-10-2005

Ngày 28 tháng 10 năm 2005, tại Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tiến sĩ Bộ trưởng  Cao Đức Phát và Giám đốc Ngân hàng Thế giới Klaus Rohland đã chủ trì Hội nghị tư vấn cấp cao  Kế hoạch Hành động Quốc gia về An toàn thực phẩm, thú y và bảo vệ thực vật.

Xây dựng chiến lược phát triển nông thôn mới

27-10-2005

Ngày 27 tháng 10 tại Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp&PTNT đã diễn ra hội thảo "Đóng góp cơ sở khoa học cho phát triển nông nghiệp nông thôn 2005-1010". Đến dự hội thảo có đông đảo các đại diện các Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp và các Bộ ngành liên quan, các chuyên gia trong nước và các tổ chức Quốc tế như WB, ADB, UNDP…

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của một số ngành sản xuất nguyên liệu chế biến TACN (ngô, đậu tương) ở Việt Nam

11-10-2005

Sản xuất ngô và đậu tương ở nước ta những năm qua đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Diện tích năng suất và sản lượng tăng nhanh, tỷ lệ diện tích sử dụng các giống mới có năng suất cao và chất lượng tốt ngày càng tăng lên. Hiện nay, ở nhiều nơi, ngô và đậu tương là cây trồng chủ lực trong cơ cấu cây trồng và đóng góp phần lớn vào thu nhập của hộ gia đình. Cây ngô đã mang lại cuộc sống ấm no cho đồng bào các dân tộc ở vùng Tây Bắc và Tây Nguyên. Nhờ trồng ngô và đặc biệt là các giống ngô lai mà đồng bào các dân tộc vùng cao đã có cuộc sống ổn định, nhiều gia đình trở thành giàu có mua được cả xe máy, ti vi và các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền khác.

©2025 Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp và Môi trường
Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Tel: 04-39722067, Fax: 84-4-39711062, Email: vienclcs@mae.gov.vn