TUYỂN DỤNG

THƯ MỜI CHÀO HÀNG

Ngày đăng: 22 | 10 | 2010

Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn AgroVietLink (AgroVietLink) được thành lập và đi vào hoạt động với sự hỗ trợ từ Dự án SMEs do cơ quan Hợp tác phát triển Tây Ban Nha tài trợ thông qua Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD).

Đây là sự hỗ trợ vô cùng quan trọng để giúp cho Công ty AgroVietLink có thể đạt được tầm nhìn chiến lược và mục tiêu hoạt động, đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong tương lai của công ty. Trung tâm Thông tin nông nghiệp nông thôn thuộc Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT được giao nhiệm vụ đại diện Viện trong liên danh thành lập Công ty AgroVietLink. Đồng thời, để tổ chức phát triển thị trường, tổ chức kinh doanh nông sản sạch gắn với thương hiệu của AGROVIETLINK, Công ty TNHH Kết Nối xanh (GreenLink) đã được thành lập với 100% số vốn thuộc AGROVIETLINK dưới sự hỗ trợ của Dự án SMEs.
Nhằm mục đích quảng bá, tiếp thị sản phẩm của công ty Greenrink một cách rộng rãi đến người tiêu dùng dưới mọi hình thức, Trung tâm thông tin phát triển NNNT có nhu cầu được cung cấp dịch vụ sản xuất và đăng tin bài trên báo điện tử, chi tiết như sau:
- Số lượng bài: 03 bài
- Nội dung: mô hình sản xuất nông sản hữu cơ và quy trình phân phối trên địa bàn Hà Nội của công ty Greenlink
- Độ dài mỗi bài từ 900 – 1.000 từ và 2 – 3 ảnh

Trung tâm thông tin PT NNNT kính mời các đơn vị tham gia chào hàng. Thời gian nhận báo giá trong vòng 7 ngày kể từ ngày đăng thư mời

Địa chỉ liên hệ:
Nguyễn Thị Thơm
Phòng tổ chức hành chính - Trung tâm thông tin PT NNNT
Tầng 4- Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: 043 9725153
Fax: 043 9726949

 

NỘI DUNG KHÁC

THƯ MỜI CHÀO HÀNG

4-10-2010

Công ty CP Tư vấn và Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn AgroVietLink được thành lập và đi vào hoạt động với sự hỗ trợ từ Dự án “Nghiên cứu xây dựng khuyến nghị chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp – giai đoạn 2&3” do cơ quan Hợp tác phát triển Tây Ban Nha tài trợ thông qua Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), với mục tiêu kết nối người nông dân, trang trại, nhà chế biến, và người kinh doanh trong một tổ chức gắn kết với nhau về quyền lợi và nghĩa vụ dưới dạng một mô hình doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp.

TOR CHUYÊN GIA ĐIỀU TRA THỬ

8-7-2011

Nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án tổng thể 5 năm “Nghiên cứu các đề xuất chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nông nghiệp và địa bàn nông thôn giai đoạn 2006-2010” do Tây Ban Nha tài trợ và giao cho Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thực hiện.

TOR CHUYÊN GIA XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO NHU CẦU THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

29-8-2011

Để thực hiện hoạt động “Giới thiệu và thăm dò ý kiến khách hàng về các sản phẩm thông tin thị trường của Viện”trong khuôn khổ dự án “Nghiên cứu xây dựng khuyến nghị chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp” – giai đoạn 2 & 3 do Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ, Trung tâm Thông tin đã triển khai việc thuê chuyên gia xử lý số liệu và viết báo cáo nhu cầu thông tin doanh nghiệp.

TOR CHUYÊN GIA XÂY DỰNG PHẦN MỀM VÀO SỐ LIỆU VÀ VÀO SỐ LIỆU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP

29-8-2011

Chuyên gia sẽ tiến hành việc xây dựng phần mềm vào số liệu và vào số liệu điều tra doanh nghiệp. Công việc cụ thể của chuyên gia bao gồm:

TOR CHUYÊN GIA THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA

29-8-2011

Trong khuôn khổ Dự án “Nghiên cứu xây dựng khuyến nghị chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp” – giai đoạn 2 và 3 (Dự án SMEs), Viện và Trung tâm cũng đã được hỗ trợ để tiếp tục phát triển hơn nữa các sản phẩm thông tin phục vụ doanh nghiệp.

TOR CHUYÊN GIA ĐIỀU TRA, THĂM DÒ NHU CẦU THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP

29-8-2011

Trong khuôn khổ Dự án “Nghiên cứu xây dựng khuyến nghị chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp” – giai đoạn 2 và 3 (Dự án SMEs), Viện và Trung tâm cũng đã được hỗ trợ để tiếp tục phát triển hơn nữa các sản phẩm thông tin phục vụ doanh nghiệp.

THƯ MỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ

14-10-2011

THIẾT KẾ VÀ LÀM BIỂN HIỆU TẠI KHU BẢO TỒN; THIẾT KẾ VÀ LÀM Ô CHO KHÁCH DU LỊCH Ở XUNG QUANH KHU RẠN TRÀO; THIẾT KẾ VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÔ PHỎNG CÁC CÔNG CỤ KHAI THÁC THỦY SẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỦY DIỆT; THIẾT KẾ VÀ LÀM THUYỀN THÚNG COMPOSITE PHỤC VỤ DU KHÁCH THAM QUAN RẠN TRÀO

THƯ MỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ

30-9-2011

HỖ TRỢ CÁC HỘ HOMESTAY SỬA SANG VÀ NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ NGHỈ; HỖ TRỢ TRANG TRÍ VÀ SỬA SANG TRUNG TÂM DU KHÁCH VÀ HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ECOLIFE TẠI KHU VỰC BẢO TỒN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TRONG NƯỚC VÀ ĐẶC BIỆT LÀ KHÁCH NƯỚC NGOÀI

Nhu cầu sử dụng lao động giúp việc gia đình tại Hà Nội

22-7-2011

Theo điều tra của IPSARD, 2010 Hiện nay, nhu cầu về lao động giúp việc đang rất lớn “cung không đủ cầu”, đặc biệt là thiếu những lao động được đào tạo qua các kỹ năng về giúp việc gia đình. Mức lương của người lao động làm nghề giúp việc hiện nay là tương đối cao, từ mức 500.000đ/tháng cách đây mấy năm nay đã tăng lên mức trung bình là 1,5 triệu đồng/tháng.

Thực trạng của thị trường lao động giúp việc ở Việt Nam

22-7-2011

Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới,nông nghiệp- nông dân- nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn.Tuy nhiên, những kết quả đó vẫn chưa xứng với tiềm năng, lợi thế không nhỏ của Việt Nam và đặc biệt là sự bất cân đối giữa các vùng, các ngành kinh tế vẫn còn tồn tại khá rõ nét.

Làm sao đểnghề giúp việc gia đình được xã hội công nhận là một nghề?

22-7-2011

Người giúp việc trong các hộ gia đình là lao động làm việc ở khu vực phi chính thức.Theo số liệu của tổng cục thống kê 2004,lao động làm việc ở các khu vực phi chính thức đóng góp 20% vào GDP (Trần Thị Thanh Hằng, 2009). Lao động này tập trung chủ yếu ở các đô thị và các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM và chiếm khoảng 30% trong tổng số lao động tại các thành phố này.[1]

TOR CHUYÊN GIA XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

13-7-2011

Nhằm khắc phục tình trạng đó và tổ chức lại hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ lúa gạo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo quy mô lớn, bắt đầu từ vụ đông xuân 2006-2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai kế hoạch sản xuất 1 triệu tấn lúa chất lượng cao ở 7 tỉnh ĐBSCL.