TIN TỨC-SỰ KIỆN

Nhu cầu gạo giảm, thị trường gạo có biểu hiện suy thoái

Ngày đăng: 17 | 01 | 2008

Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, Trung Quốc tạm thời quy định thu 5% thuế suất xuất khẩu gạo, 10% đối với sản phẩm chế biến từ bột gạo. Cùng với lượng lương thực cung cấp mang tính chính sách không ngừng tăng, gần đây, một số thị trường gạo ở khu vực miền Nam đã bắt đầu nguội dần.

Để bảo vệ việc cung cấp hàng hoá trong dịp tết, khống chế ổn định giá cả, gần đây các cơ quan hữu quan của chính phủ ngoài tiếp tục mở rộng bán lương thực ra bên ngoài của khu vực sản xuất chính ở miền Nam nhà nước tiếp tục tăng động lực điều chỉnh khống chế vĩ mô đối với thị trường lương thực trong nước. Bộ Tài chính thông báo, Quốc vụ viện đã phê chuẩn việc điều chỉnh thuế suất xuất khẩu đối với gạo và các sản phẩm chế biến từ bột gạo.
Theo đó, từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, tạm thời quy định thu 5% thuế suất xuất khẩu gạo, 10% đối với sản phẩm chế biến từ bột gạo. Cùng với lượng lương thực cung cấp mang tính chính sách không ngừng tăng, gần đây, một số thị trường gạo ở khu vực miền Nam đã bắt đầu nguội dần, phân tích cụ thể như sau:

1.Tỷ lệ mở các nông trường sản xuất gạo tăng cao, hiển hiện áp lực cho doanh nghiệp kinh doanh chế biến gạo:

Chính sách mới này sẽ tạo áp lực cho các doanh nghiệp kinh doanh gia công lương thực, đặc biệt là các doanh nghiệp ở miền Nam. Do thời kỳ trước giá gạo ở đây ổn định và có xu hướng tăng nên các xưởng chế biến nâng cao năng suất sản xuất, lượng cung cấp không ngừng tăng điều đó dẫn tới thị trường tiêu thụ gạo ở địa phương trở nên khốc liệt, đặc biệt là đối với các nông trường dựa vào tiêu thụ gạo là chính, như vùng Kinh Sơn, Hồ Bắc thông thường nhập gạo chất lượng trung bình với giá 1620 -1630 NDT/ tấn (tương đương 129 USD) , đối với gạo có chất lượng tốt giá từ 1740- 1760 NDT/ tấn (tương đương 235-237 USD), đối với đại mễ chất lượng trung bình là 2420 – 2440 NDT/ tấn (tương đương 327- 330 USD), chất lượng tốt 2740 NDT/ tấn(tương đương 370 USD), giá cả vẫn duy trì ổn định.

Nhưng có một số nông trường gạo có phản ánh nhu câu đại mễ ở địa phương rõ ràng chậm lại, mức lãi xuất kinh doanh đang dần bị thu hẹp; Ngoài ra theo một số nông trường gạo khác, thời kỳ gần đây, thị trường tiêu thụ gạo ở một số địa phương ở Quảng Đông có biểu hiện bão hoà, giá cả cũng dần dần giảm xuống, như vùng Quảng Châu giá lúa muộn là 2720 NDT/ tấn (tương đương 368 USD), chất lượng tốt là 2900 NDT/ tấn (tương đương 392 USD), giá gạo nếp là 3360 NDT/ tấn (tương đương 454 USD ), so sánh theo tuần mối tấn giảm 20-40 NDT/ tấn (tương đương 3,5-5,5 USD), tính toán theo giá hiện nay, việc vận chuyển gạo từ ngoài vào bán tại Quảng Đông là rất khó thực hiện.

2.Mật độ điều chỉnh và khống chế thị trường không ngừng tăng cao tạo áp lực cho giá cả thị trường:

Ngoài việc thông qua hạn chế xuất khẩu lúa gạo và sản phẩm bột, để bảo đảm hai đầu thị trường cung ứng, thời gian gần đây các cơ quan hữu quan của Chính phủ còn tiếp tục tăng cường độ khống chế vĩ mô đối với thị trường gạo trong nước. Một mặt chính sách tăng cường động lực vận chuyển gạo đến miền nam, lấp đầy kho dự trữ thóc gạo tiêu thụ của khu vực này. Như là CPI (chỉ số giá tiêu dùng) Trung Quốc vẫn gây mối lo ngại tiềm ẩn cho chính phủ, để kiên quyết ổn định mức độ giá cả thị trường hàng hoá, các cơ quan hữu quan quốc gia trước khi giải quyết phải khởi động kế hoạch điều chỉnh lúa gạo ở phía Nam tỉnh Đông Bắc, đảm bảo thị trường cung ứng trước và sau tết, khi thời cơ đến sẽ có áp chế nhất định đối với việc hình thành thị trường giá cả. Mặt khác gần đây cơ quan hữu quan đã tăng cường tin tưởng vào khả năng đấu giá của thị trường lương thực. Gần đây, các địa phương đẩy mạnh đấu giá, nhưng giá đấu giá khá thấp, do giá này thấp hơn so với giá thị trường, đồng thời lại thêm lượng cung ứng của thị trường lúa gạo vùng sản xuất chính ở miền Nam tăng, tác dụng áp chế giá cả đối với địa phương cũng bắt đầu thể hiện rõ.

3.Chính sách điều chỉnh khống chế vĩ mô là hoa tiêu của thị trường lúa gạo miền Nam trong vụ đông năm nay và vụ xuân sang năm:

Thời kỳ gần đây, nhà nước tin tưởng rằng số lượng gạo thông qua giá cả có cạnh tranh nên tiêu thụ tăng rõ rệt, do tin tức vẫn chưa kịp thời, nông hộ vẫn chưa hiểu rõ đối với chính sách hạ giá thành mua bán đấu thầu lúa gạo, vì thế tâm lý tiếc rẻ khi bán hàng của đại đa số nông dân rõ ràng chưa giảm, nhưng một phần các nông trường gạo cỡ trung bình và lớn tính tích cực trong thu mua theo thị trường lúa gạo uỷ thác tăng lên rõ rệt, dẫn đến biên độ vốn sản xuất gạo giảm, và cũng xuất hiện sự va chạm nhất định đối với một số thị trường sản xuất gạo lớn. Đáng chú ý là, cơ quan hữu quan đang không ngừng đẩy mạnh động lực điều chỉnh khống chế vĩ mô đối với thị trường lúa gạo Đông Bắc, một mặt thông qua Công ty dự trữ lương thực trung ương dần dần mở thị trường uỷ thác thu mua tại vùng sản xuất ở Hắc Long Giang và đã tạo được hiệu quả giá cả khá tốt; Ngoài ra, tập trung sức mạnh tăng lượng lúa gạo vận chuyển vào vùng Đông Bắc, như vậy trước mắt đối với một số vùng sản xuất gạo japonica ở miền Nam đã tạo nên tác dụng khống chế rõ rệt, tình trạng thu mua trong vùng không sôi động, trước mắt ở khu vực Giang Tô giá thu mua gạo japonica khoảng 1800 NDT/ tấn (243 USD), vùng Trung Nam bộ ở mức 1750-1780 NDT/ tấn (tương đương 236- 240 USD).

Tóm lại, do thời gian trước giá lúa muộn ở cùng phía Nam về cơ bản đã bước vào giai đoạn cao trong khu vực, cùng với sau thời kỳ nhà nước bán đầu giá lương thực giảm giá tăng số lượng, dự báo trước và sau tết những rủi ro của thị trường gạo ở vùng này sẽ dần dần xuất hiện. Do trước mắt vùng sản xuất phía Nam một số hộ nông dân số lượng thóc gạo hiện nay đã chiếm khoảng 50-60% sức chứa trong nhà kho của họ, nên phải rất cảnh giác và chuẩn bị tâm lý khả năng bán hạ giá sẽ xuất hiện.



NỘI DUNG KHÁC

Hội thảo "Tác động của cải cách về thương mại ở cấp độ kinh tế vĩ mô và cấp độ khu vực"

17-1-2008

Trong khung chương trình chung của dự án CIEM-DANIDA về "Nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển và phân tích chính sách cho Viện Quản lý Kinh tế Trung ương", Viện Quản lý Kinh tế Trung ương tổ chức buổi hội thảo "Tác động của cải cách về thương mại ở cấp độ kinh tế vĩ mô và cấp độ khu vực".

Gom đối tượng thành nhóm bằng công cụ Group

17-1-2008

Công cụ Group được sử dụng rất nhiều trong các phần mềm đồ hoạ như Corel Draw, Adobe Illustrator... để gom nhiều đối tượng thành một khối thống nhất cho mục đích di chuyển và chỉnh sửa.

Tam nông trong thực hiện cam kết WTO: Cần đẩy mạnh những chính sách “hộp xanh”

16-1-2008

Sau hơn một năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mặc dù chưa nhìn thấy tác động trực tiếp nhưng có một điều dễ dàng nhận thấy là trong quá trình thực hiện các cam kết WTO, lĩnh vực nông nghiệp phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có giải pháp thích hợp để nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhanh chóng thích ứng với tình hình mới.

Thư của Bí thư Chi đoàn gửi đoàn viên Viện CS&CL PTNNNT

16-1-2008

Thân gửi các đồng chí đoàn viên, thanh niên Nhân dịp xuân Đinh Hợi sắp qua, đón xuân Mậu Tý đến; Tôi thay mặt BCH Chi đoàn Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT gửi đến các đồng chí và gia đình lời chúc: NĂM MỚI SỨC KHOẺ TỐT, HẠNH PHÚC TRÀN ĐẦY VÀ THÀNH CÔNG HƠN TRONG CÔNG VIỆC.

Nông nghiệp sau một năm vào WTO

16-1-2008

Theo đánh giá của các chuyên gia, sau một năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cơ hội cho người nông dân và các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường nông sản thế giới với kim ngạch buôn bán gần 600 tỷ USD/năm đã rộng mở hơn trước.

Khai mạc Hội nghị TW 6

15-1-2008

Sáng ngày 14/1, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã khai mạc. Tại Hội nghị này, đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh có bài phát biểu khai mạc quan trọng. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc:

Trung Quốc sản xuất ½ sản lượng mỳ tôm của thế giới

15-1-2008

Năm 2007 sản lượng mỳ ăn liền của Trung Quốc đạt gần 50 tỷ gói, chiếm ½ tổng sản lượng mỳ thế giới, đạt giá trị 35,7 tỷ nhân dân tệ (tương đương 51,7 triệu USD), đạt biên độ tăng khá cao so với bình quân năm ngoái.

Nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập: Một câu hỏi lớn đang đặt ra

18-12-2007

(ĐCSVN) - Hôm nay 18/12, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Thôn, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Báo Nông thôn ngày nay đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập”. Tham dự buổi hội thảo có đông đảo các học giả, các nhà nghiên cứu kinh tế, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hồ Xuân Hùng chủ trì buổi hội thảo.

Kết luận của Bộ trưởng về công tác chỉ đạo điều hành 2007 và nhiệm vụ 2008

14-1-2008

Thông báo số: 187/TB-BNN ngày 08 tháng 01 năm 2008 Ý kiến kết luận của Bộ trưởng Cao Đức Phát tại Hội nghị kiểm điểm công tác chỉ đạo điều hành năm 2007, nhiệm vụ năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc 2007 tăng trên 40%

14-1-2008

Đến cuối tháng 12 năm 2007, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc lên tới 1530 tỷ USD, tăng trên 43% so với cùng kỳ

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nông thôn

21-11-2007

Hà Nội (TTXVN) - Nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế và đại diện các doanh nghiệp đã tham dự một cuộc hội thảo về môi trường đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông thôn để chia sẻ, phân tích khó khăn và tìm biện pháp tháo gỡ đối với khối doanh nghiệp này.

DN nông thôn thua lỗ, đang bị "bỏ mặc"

21-11-2007

(VietNamNet) - Khó khăn về vốn, đất đai, cơ sở hạ tầng, chất lượng lao động... khiến các DN vừa và nhỏ (DNVVN) ở khu vực nông thôn rơi vào tình trạng thua lỗ kéo dài và tăng lên hàng năm, chiếm tới 34% trong 2006. Trong sự phát triển chung, các DN nông thôn dường như đang bị bỏ lại phía sau.