1. Mục tiêu:
- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2030, nhằm nâng cao hiểu biết và tạo sự đồng thuận của toàn xã hội về những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các điều ước quốc tế Việt Nam đã ký kết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định rõ vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong việc tạo ra đồng thuận của toàn xã hội về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường hiện nay ở nước ta.
+ Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2030.
2. Nội dung
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong việc tạo ra đồng thuận xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu, xác định các nội dung về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức.
- Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta từ năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài, các phương pháp nghiên cứu chính sau sẽ được sử dụng:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài này bao gồm các nguồn tư liệu đã được công bố chính thức của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp; các tài liệu, các nghiên cứu do các tổ chức trong và ngoài nước công bố; các công trình khoa học có liên quan do các học giả công bố chính thức.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê để thống kê và mô tả các chỉ tiêu, tiêu chí để phục vụ đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phương pháp phân tích chính sách: Bằng việc áp dụng các kỹ thuật của phân tích chính sách sẽ giúp làm rõ hơn về hiện trạng các chính sách về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là phương pháp được dùng để rà soát các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình triển khai đề tài, nhóm thực hiện sẽ tổ chức một số buổi hội thảo khoa học và seminars để trao đổi và xin ý kiến tham vấn của các chuyên gia có hiểu biết sâu về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Thông qua các buổi tọa đàm, phản biện khoa học sẽ cho kết quả của từng nội dung nghiên cứu, tham vấn riêng lẻ ý kiến của chuyên gia sẽ giúp nhóm thực hiện nhận dạng rõ hơn các nội dung của đề tài.
5. Kết quả đạt được: đề tài đang thực hiện
6. Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018).
7. Kết quả nghiệm thu: đề tài đang thực hiện
8. Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
9. Chủ nhiệm: CN. Phạm Kim Long
1. Mục tiêu:
- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2030, nhằm nâng cao hiểu biết và tạo sự đồng thuận của toàn xã hội về những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các điều ước quốc tế Việt Nam đã ký kết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định rõ vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong việc tạo ra đồng thuận của toàn xã hội về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường hiện nay ở nước ta.
+ Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2030.
2. Nội dung
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong việc tạo ra đồng thuận xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu, xác định các nội dung về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức.
- Xây dựng Khung định hướng Chiến lược tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta từ năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài, các phương pháp nghiên cứu chính sau sẽ được sử dụng:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài này bao gồm các nguồn tư liệu đã được công bố chính thức của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp; các tài liệu, các nghiên cứu do các tổ chức trong và ngoài nước công bố; các công trình khoa học có liên quan do các học giả công bố chính thức.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê để thống kê và mô tả các chỉ tiêu, tiêu chí để phục vụ đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phương pháp phân tích chính sách: Bằng việc áp dụng các kỹ thuật của phân tích chính sách sẽ giúp làm rõ hơn về hiện trạng các chính sách về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là phương pháp được dùng để rà soát các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình triển khai đề tài, nhóm thực hiện sẽ tổ chức một số buổi hội thảo khoa học và seminars để trao đổi và xin ý kiến tham vấn của các chuyên gia có hiểu biết sâu về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Thông qua các buổi tọa đàm, phản biện khoa học sẽ cho kết quả của từng nội dung nghiên cứu, tham vấn riêng lẻ ý kiến của chuyên gia sẽ giúp nhóm thực hiện nhận dạng rõ hơn các nội dung của đề tài.
5. Kết quả đạt được: đề tài đang thực hiện
6. Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018).
7. Kết quả nghiệm thu: đề tài đang thực hiện
8. Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
9. Chủ nhiệm: CN. Phạm Kim Long