1. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trỉ của tài nguyên và môi trường vào trong hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia;
- Lựa chọn được các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới phù hợp với điều kiện của Việt Nam;
- Thử nghiệm áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam.
2. Nội dung
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về lượng giá các giá trị của tài nguyên và môi trường;
- Nghiên cứu cơ lý luận, kinh nghiệm quốc tế về hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) và hệ thống tài khoản quốc gia mới – tichshowpj kinh tế môi trường (SEEA);
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về thực hiện kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường;
- Điều tra, đánh giá thực trạng và khả năng thực hiện các phương pháp lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam;
- Tổng hợp xây dựng báo cáo cơ sở khoa học về các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam;
- Xác lập phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam;
- Nghiên cứu áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam;
- Thử nghiệm các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới ở Việt Nam;
- Biên tập tài liệu hướng dẫn và báo cáo của đề tài về lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường trong hệ thống tài khoản quốc gia mới ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài được lựa chọn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ TN&MT, gồm 3 loại tài nguyên là tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và 2 loại môi trường được xem xét là ô nhiễm môi trường và dịch vụ hệ sinh thái.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Việc nghiên cứu đánh giá cơ sở khoa học cho việc thực hiện các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, đánh giá thực trạng và khả năng thực hiện các phương pháp lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam. Trong đó, đề tài lựa chọn 16 tỉnh/thành phố đại diện cho 6 vùng kinh tế - xã hội, các dạng TN&MT, khả năng tiếp cận thông tin, quản lý để tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng thông tin, dữ liệu; năng lực của cán bộ để thực hiện lượng giá, kết chuyển.
+ Phạm vi thời gian: các nghiên cứu rà soát, các tài liệu hướng dẫn về hạch toán tích hợp kinh tế - môi trường, dữ liệu trong hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia trong những năm gần đây.
+ Phạm vi nội dung: đề tài tập trung vào các nhóm nội dung chính là: (1) nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về kết chuyển các giá trị của TN&MT vào trong hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường (SEEA); (2) xác lập phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của TN&MT phù hợp với đặc trưng quản lý ở Việt Nam; (3) thử nghiệm áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp.
- Phương pháp xử lý dữ liệu: dựa trên các phần mềm hỗ trợ như Excel, Spss, Eview, Arcgis.
- Phương pháp phân tích số liệu, bao gồm: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích logic hệ thống; phương pháp hạch toán chữ T; phương pháp phân tích chính sách; phương pháp chuyên gia; phương pháp toán kinh tế; phương pháp điều tra, viễn thám, phân tích bản đồ và mô hình GIS; phương pháp phân tích SWOT; phương pháp kế thừa, chọn lọc; phương pháp lấy mẫu..
5. Kết quả đạt được: đề tài đang thực hiện
6. Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2019)
7. Kết quả nghiệm thu: đề tài đang thực hiện
8. Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
9. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
1. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trỉ của tài nguyên và môi trường vào trong hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia;
- Lựa chọn được các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới phù hợp với điều kiện của Việt Nam;
- Thử nghiệm áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam.
2. Nội dung
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về lượng giá các giá trị của tài nguyên và môi trường;
- Nghiên cứu cơ lý luận, kinh nghiệm quốc tế về hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) và hệ thống tài khoản quốc gia mới – tichshowpj kinh tế môi trường (SEEA);
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về thực hiện kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường;
- Điều tra, đánh giá thực trạng và khả năng thực hiện các phương pháp lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam;
- Tổng hợp xây dựng báo cáo cơ sở khoa học về các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam;
- Xác lập phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam;
- Nghiên cứu áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam;
- Thử nghiệm các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới ở Việt Nam;
- Biên tập tài liệu hướng dẫn và báo cáo của đề tài về lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường trong hệ thống tài khoản quốc gia mới ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài được lựa chọn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ TN&MT, gồm 3 loại tài nguyên là tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản và 2 loại môi trường được xem xét là ô nhiễm môi trường và dịch vụ hệ sinh thái.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Việc nghiên cứu đánh giá cơ sở khoa học cho việc thực hiện các phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, đánh giá thực trạng và khả năng thực hiện các phương pháp lượng giá và kết chuyển các giá trị của tài nguyên và môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường ở Việt Nam. Trong đó, đề tài lựa chọn 16 tỉnh/thành phố đại diện cho 6 vùng kinh tế - xã hội, các dạng TN&MT, khả năng tiếp cận thông tin, quản lý để tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng thông tin, dữ liệu; năng lực của cán bộ để thực hiện lượng giá, kết chuyển.
+ Phạm vi thời gian: các nghiên cứu rà soát, các tài liệu hướng dẫn về hạch toán tích hợp kinh tế - môi trường, dữ liệu trong hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia trong những năm gần đây.
+ Phạm vi nội dung: đề tài tập trung vào các nhóm nội dung chính là: (1) nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về kết chuyển các giá trị của TN&MT vào trong hệ thống tài khoản quốc gia mới – tích hợp kinh tế với môi trường (SEEA); (2) xác lập phương pháp lượng giá và quy trình kết chuyển các giá trị của TN&MT phù hợp với đặc trưng quản lý ở Việt Nam; (3) thử nghiệm áp dụng hệ thống hạch toán tài khoản quốc gia mới vào công tác hoạch định và điều hành chính sách quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp.
- Phương pháp xử lý dữ liệu: dựa trên các phần mềm hỗ trợ như Excel, Spss, Eview, Arcgis.
- Phương pháp phân tích số liệu, bao gồm: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích logic hệ thống; phương pháp hạch toán chữ T; phương pháp phân tích chính sách; phương pháp chuyên gia; phương pháp toán kinh tế; phương pháp điều tra, viễn thám, phân tích bản đồ và mô hình GIS; phương pháp phân tích SWOT; phương pháp kế thừa, chọn lọc; phương pháp lấy mẫu..
5. Kết quả đạt được: đề tài đang thực hiện
6. Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2019)
7. Kết quả nghiệm thu: đề tài đang thực hiện
8. Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
9. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh